Viết công thức thấu kính và nói rõ quy ước về dấu của các đại lượng có trong công thức này.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
• Ảnh ảo A'B' tạo bởi vật thật AB là ảnh có kích thước nhỏ hơn vật, và cùng chiều so với vật.
• Quy ước về dấu đại số của các đại lượng f, d, d' trong công thức 35.1
ο Ảnh là ảnh ảo nên d' < 0, thấu kính phân kỳ: f < 0
ο Vật thật nên d lấy giá trị dương.
Câu 1:
\(\dfrac{U1}{U2}=\dfrac{N1}{N2}\) Trong đó: U1: HĐT ở 2 đầu cuộn dây sơ cấp (V)
U2: ..................................... thứ cấp (V)
N1: số vòng dây cuộn sơ cấp (vòng)
N2: ........................... thứ cấp (vòng)
Câu 2:
\(P_{hp}=\dfrac{P^2}{U^2}R\) Trong đó: Php: công suất hao phí (W)
P: công suất truyền tải điện năng (W)
U: HĐT ở 2 đầu cuộn thứ cấp (V)
R: điện trở dây dẫn (Ω)
Câu 3:
+ Thấu kính hội tụ: phần rìa mỏng hơn phần giữa, ảnh ngược chiều với vật (ảnh thật), ảnh cùng chiều với vật, lớn hơn vật (ảnh ảo)
+ Thấu kính phân kỳ: phần rìa dày hơn phần giữa, luôn cho ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật.
Công thức tính quãng đường đi :
+ Chuyển động theo chiều (+) thì vo > 0.
+ Nhanh dần đều :a.v > 0 tức a cùng dấu với vo và v.
+ Chậm dần đều : a.v < 0 tức a trái dấu với vo và v.
Nhận xét : Quãng đường đi được trong các chuyển động thẳng biến đổi đều phụ thuộc vào thời gian theo hàm số bậc hai.
Công thức tính vận tốc: v = vo + at.
+ Nếu chuyển động cùng chiều với chiều dương của trục tọa độ đã chọn thì v0 > 0.
+ Chuyển động là nhanh dần đều thì dấu a cùng dấu v0 ngược lại, nếu chuyển động là chậm dần đều thì dấu a trái dấu v0.
Công thức công cơ học là : \(A=F.s\) hoặc \(A=P.h\)
Trong đó
A là công thực hiện được của lực F , đơn vị là Jun
F là lực tác dụng vào vật , đơn vị là N
s là quãng đường mà vật dịch chuyển đơn vị là m
P:trọng lượng của vật(N)
h: chiều cao kéo vật lên(m)
Công thức công suất là : \(P=\dfrac{A}{t}\)
Trong đó
A là công thực hiện được
t là thời gian để thực hiện công đó
P là công suất
a, Định luật về công: ko một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về quãng đường
b, Công thức tính công: \(A=F.s\)
Trong đó: \(\left\{{}\begin{matrix}A:công.thực.hiện.đc\left(J\right)\\F:lực.thực.hiện\left(N\right)\\s:quãng.đường.thực.hiện\left(m\right)\end{matrix}\right.\)
a, Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi
b, Công thức tính công
\(A=F.s=P.h=F.v_{\left(\dfrac{m}{s}\right)}\)
\(A\) công cần tính. Đơn vị 1kJ = 1000J (kJ : ki lô jun ; J : jun )
\(F\) lực tác dụng . Đơn vị \(N\)
\(s\) quãng đường vật di chuyển ( m )
\(P\) trọng lượng vật \(\left(N\right)\)
\(h\) độ cao đưa vật đi lên
\(v\) vận tốc (m/s)
Công thức của thấu kính:
f là tiêu cự của thấu kính: f > 0 (TKHT); f < 0 (TKPK)
d là khoảng cách từ vật đến thấu kính d > 0 vật thật; d < 0 vật ảo.
d’ là khoảng cách từ ảnh đến ảnh thấu kính d’ > 0 ảnh thật; d’ < 0 ảnh ảo.