K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 1 2019

Giả sử có 100 gam quặng sắt, khối lượng Fe2O3 là 80 gam và khối lượng SiO2 là 10 gam

Số mol Fe2O3 là nFe2O3 = Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 = 0,5(mol)

nFe = 2 x nFe2O3 = 0,5.2 = 1(mol)

→ mFe = 1.56 = 56(g)

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Tương tự tính cho Si , %Si = 4,7%

Đáp án là A.

19 tháng 11 2021

Giả sử có 100 gam quặng sắt thì khối lượng Fe2O3 là 80 gam và khối lượng SiO2 là 10 gam

=> \(n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=2.\dfrac{80}{160}=1\left(mol\right)\\ n_{Si}=n_{SiO_2}=\dfrac{10}{60}=\dfrac{1}{6}\left(mol\right)\)

Ta có : 

\(\%Fe=\dfrac{m_{Fe}}{m_{quặng}}.100=\dfrac{1.56}{100}=56\%\\ \%Si=\dfrac{m_{Si}}{m_{quặng}}=\dfrac{\dfrac{1}{6}.28}{100}=4,7\%\)

=> Chọn A

19 tháng 11 2021

A.

Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)

Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)

\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)

=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)

(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)

 

 

Đặt mA = a (tấn); mB = b (tấn)

Giả sử a + b = 1 (tấn) (1)

\(m_{Fe_2O_3\left(A\right)}=a.60\%=0,6a\left(tấn\right)=6.10^5a\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3\left(A\right)}=\dfrac{6.10^5a}{160}=3750a\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(A\right)}=7500a\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4\left(B\right)}=b.69,6\%=0,696b\left(tấn\right)=696.10^3b\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4\left(B\right)}=\dfrac{696.10^3b}{232}=3000b\left(mol\right)\Rightarrow n_{Fe\left(B\right)}=9000b\left(mol\right)\)

\(n_{Fe\left(tổng\right)}=\dfrac{0,48.10^6}{56}=\dfrac{60000}{7}\left(mol\right)\)

=> \(7500a+9000b=\dfrac{60000}{7}\) (2)

(1)(2) => \(a=\dfrac{2}{7}\left(tấn\right);b=\dfrac{5}{7}\left(tấn\right)\)

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2}{5}\)

 

 

2 tháng 12 2019

Đáp án C

Quặng hematit đỏ chứa Fe2O3 khan → %Fe = 2 × 56 : 160 = 70%.

• Quặng hemantit nâu chứa Fe2O3.nH2O → %Fe < 70%.

• Quặng manhetit chứa Fe3O4 → %Fe = 3 × 56 : 232 ≈ 72,41%.

• Quặng xiđerit chứa FeCO3 → %Fe = 56 : 116 ≈ 48,28%

→ Quặng chứa hàm lượng sắt lớn nhất là manhetit

17 tháng 4 2019

Đáp án : C

10 tháng 1 2022

Giúp e vs ạ. Cần gấp 

1 tháng 8 2016

Đáp án:

 2 A + 3O =160

=> A = (160 – 3. 16): 2

=> A = 56

       Dựa vào Bảng 1 tr 42 cho biết nguyên Tố có NTK = 56 là  nguyên tố Sắt (Fe)

1 tháng 8 2016

Tìm số nguyên tử trong nguyên tố Fe và trong nguyên tố O chứ không phải cái bạn giải nha

16 tháng 6 2021

%Fe = 100% -4% = 96%

$m_{Fe} = 481,25.96% = 462(gam)$

$n_{Fe} = 462 : 56 = 8,25(kmol)$

Ta có :  $a + b = 1(1)$

$m_{Fe_2O_3} = 1000a.64\% = 640a(kg)$

$\to n_{Fe_2O_3} = 640a : 160 = 4a(kmol)$

$m_{Fe_3O_4} = 1000b.69,6\% = 696b(kg)$

$\to n_{Fe_3O_4} = 696b : 232 = 3b(kmol)$

Bảo toàn nguyên tố với Fe : 

$4a.2 + 3b.3 = 8,25(2)$

Từ (1)(2) suy ra a = 0,75(tấn) ; b = 0,25(tấn)