K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

a, \(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: 2M + H2O → 2MOH + H2

Mol:     0,1                   0,1      0,05

\(M_M=\dfrac{3,9}{0,1}=39\left(g/mol\right)\)

⇒ M là kali (K)

b, \(m_{KOH}=0,1.56=5,6\left(g\right)\)

26 tháng 12 2021

a) \(n_M=\dfrac{4,8}{M_M}\left(mol\right)\)

\(n_{Cl_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: M + Cl2 --to--> MCl2

___\(\dfrac{4,8}{M_M}\)->\(\dfrac{4,8}{M_M}\)

=> \(\dfrac{4,8}{M_M}=0,2=>M_M=24\left(Mg\right)\)

b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: Mg + Cl2 --to--> MgCl2

_____0,2--------------->0,2

=> mMgCl2 = 0,2.95 = 19(g)

20 tháng 6 2021

$2A + 2H_2O \to 2AOH  + H_2$

TH1 : $n_{H_2} < \dfrac{0,168}{22,4} = 0,0075(mol)$

$n_A = 2n_{H_2} < 0,0075.2 = 0,015(mol)$

$\Rightarrow A > \dfrac{0,507}{0,015} = 33,8$

TH2  : 

$n_{H_2} >  \dfrac{0,336}{22,4} = 0,015(mol)$

$n_A = 2n_{H_2} > 0,015.2 = 0,03(mol)$

$\Rightarrow A < \dfrac{1,365}{0,03} = 45,5$

Vậy $33,8 < A < 45,5$ nên A = 39(Kali) thì thỏa mãn

23 tháng 8 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(2A+2nH_2O\rightarrow2A\left(OH\right)_n+nH_2\)

\(\dfrac{0.1}{n}........................0.05\)

\(M_A=\dfrac{3.9}{\dfrac{0.1}{n}}=39n\)

Với : \(n=1\rightarrow A=39\)

\(A:K\)

\(m_{KOH}=0.1\cdot56=5.6\left(g\right)\)

\(m_{ddX}=3.9+46.2-0.05\cdot2=50\left(g\right)\)

\(C\%_{KOH}=\dfrac{5.6}{50}\cdot100\%=11.2\%\)

\(b.\)

\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)

\(0.1....................0.2\)

\(m_{KOH}=0.2\cdot56=11.2\left(g\right)\)

\(m_{dd_X}=\dfrac{11.2}{28\%\%}=40\left(g\right)\)

9 tháng 3 2022

Tham khảo:

2A+ 2H2O -> 2AOH+ H2 

- TN1: 

nH2= 0,05 mol 

nA= 2,1/A mol 

=> 1,05/A < 0,05 

=> A > 21   (1) 

- TN2: 

nH2= 0,1 mol 

nA= 8,2/A mol 

=> 4,1/A > 0,1 

=> A < 41    (2) 

(1)(2) => 21 < A < 41 

Vậy A= 23 (Na) hoặc A= 39 (K)

9 tháng 3 2022

2A + H20 ---> H2 + A20

Trường hợp 1 : nH2 < 0,05 ⇒⇒ nA < 0,1 => MA > 2,1 / 0,1 = 21

Trường hợp 2 : nH2 > 0,1 => nA > 0,2 => MA < 41

=> A là Rb ( 37 , hóa trị l )

26 tháng 8 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(A+H_2O\rightarrow AOH+\dfrac{1}{2}H_2\)

\(0.1................................0.05\)

\(M_A=\dfrac{3.9}{0.1}=39\left(đvc\right)\)

\(A:K\left(kali\right)\)

26 tháng 8 2021

cho mình hỏi 1/2 h2 là như nào vậy ạ. Mình cảm ơn

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2...
Đọc tiếp

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

Cho 7,5 gam hỗn hợp X gồm kim loại M (hóa trị không đổi) và Mg (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3) tác dụng với 3,36 lít Cl­2, thu được hỗn hợp rắn Y. Hòa tan hết toàn bộ Y trong lượng dư dung dịch HCl, thu được 1,12 lít H2. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Kim loại M là

A. Al.

B. Na

C. Ca.

D. K.

1
8 tháng 7 2017

=> KL M là Kali (M=39, n=1)

Đáp án D

7 tháng 4 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) 

PTHH : \(2X+O_2\underrightarrow{t^o}2XO\)

           0,3        0,15         /mol 

Ta có : \(0,3=\dfrac{19,2}{X}\Rightarrow X=64\) => X là Cu

\(m_{CuO}=80.0,3=24\left(g\right)\)

Gọi R là kim loại cần tìm.

\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

   \(2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\)

 \(\dfrac{19,2}{R}\)  0,15

\(\Rightarrow\dfrac{19,2}{R}=0,15\cdot2\Rightarrow R=64\Rightarrow Cu\)

Khối lượng oxit: \(m_{CuO}=0,3\cdot80=24g\)