K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 8 2018

Chọn C.

Kiểm tra từng phương án đến khi tìm được đáp án đúng.

+ Ta có 

+ Ta có 

+ Ta có 

+ Ta có 

10 tháng 4 2017

Chọn C.

Ta có :

P = sin(π + α).cos(π - α) = -sin α.(-cos α) = sin α.cos α.

Và  = cos α.(-sin α) = -sin α.cos α.

Do đó; P + Q = 0.

28 tháng 9 2019

23 tháng 5 2019

Chọn B.

Phương pháp:

Cách giải: Ta có:

x n + 1 = x n 2 ( 2 n + 1 ) x n + 1

⇔ 1 x n + 1 = 2 ( 2 n + 1 ) + 1 x n

Đặt u n = 1 x n

ta có: u n + 1 = 2 ( 2 n + 1 ) + u n

Vậy  u 100 = 2 ( 2 . 99 + 1 ) + 2 ( 2 . 98 + 1 ) + . . . 2 ( 2 . 1 + 1 ) + 3 2

⇒ = 39999 2

Vậy  x 100 = 39999 2

6 tháng 7 2017

Chọn B.

Phương pháp:

Cách giải: Ta có:

ta thấy 1 số chính phương không bao giờ có đuôi là 2;3;7;8

Mà nếu mệnh đề (2) đúng thì n+8=...2 => mệnh đề (1) sai và n-1=...3 => mệnh đề (3) sai

Nhưng chỉ có 1 mệnh đề sai nên chỉ có mệnh đề (2) là thỏa mãn

Vậy n+8 và n+1 là số  chính phương

\(\Rightarrow\left(n+8\right)-\left(n-1\right)=9\)

\(\Leftrightarrow\left(n+8\right)^2-\left(n-1\right)^2=9^2\)

\(\Leftrightarrow\left[\left(n+8\right)-\left(n-1\right)\right]\left[\left(n+8\right)+\left(n-1\right)\right]=9^2\)

\(\Leftrightarrow9\left(2n+7\right)=9^2\)

\(\Leftrightarrow2n-7=9\)

\(\Leftrightarrow n=8\)

Vậy n=8 thì mới thỏa mãn mệnh đề (1) và (3)

                                                  

29 tháng 8 2018

Mệnh đề: "Với mọi số nguyên n không chia hết cho 3, n 2 − 1 chia hết cho 3". 

Mệnh đề phủ định của mệnh đề trên là  "Tồn tại số nguyên n không chia hết cho 3,  n 2 − 1  không chia hết cho 3".

Mệnh đề phủ định của mệnh đề  " ∀ x ∈ X ; ​​   P ( x ) " là  " ∃ x ∈ X ; ​​   P ( x ) ¯ "

Đáp án A

9 tháng 7 2019

Đáp án A

y = − x 3 + 3 x 2 − 2017 ⇒ y ' = − 3 x 2 + 6 x y ' = 0 ⇒ x = 0 x = 2

Ta thấy, hàm số nghịch biến trên khoảng (-∞;0) và (2;+∞)

5 tháng 8 2018

Tại điểm x = - π  hàm số không xác định nên hàm số gián đoạn.

Ta có 

lim x → 0 - f x = lim x → 0 - 2 sin x x = 2 lim x → 0 + f x = lim x → 0 + x + 2 = 2 = f 0

Do lim x → 0 + f(x) =  lim x → 0 - f(x) = f(0) nên hàm số liên tục tại điểm x = 0.

Vậy hàm số chỉ gián đoạn tại điểm x = - π

Đáp án A

12 tháng 5 2017

Chọn A.

Ta có a1 + a2 + … + an = Sn = n3 và có a1 + a2 + … + an-1 = Sn-1 = (n – 1)3.

Suy ra an = Sn – Sn-1 = n3 – (n – 1)3 = 3n2 – 3n + 1.

Ta có an = 3n2 – 3n + 1.

an-1 = 3(n – 1)2 – 3(n – 1) + 1 = 3n2 – 9n + 7.

Do đó an – an-1 = 6n – 1 ≥ 0.

Dấu bằng chỉ xảy ra khi n – 1 = 0 hay n = 1. suy ra dãy số (an) là dãy số tăng.