Có thể tách C H 4 ra khỏi hỗn hợp với C 2 H 4 , C 2 H 2 bằng một lượng dư dung dịch
A. C u S O 4
B. N a O H
C. B r 2
D. H 2 S O 4 l o ã n g
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,
b1, xd số mol chất khử và chất oxi hóa :
H2SO4 đặc + Al → Al2(SO4)3 + H2S + H2O.
nS= 6 nAl=0 nAl=3 nS=-2
b2, trừ các chất giống nhau từ trái qua phải (lưu ý là phải lấy gt tuyệt đối của hiệu sau khi trừ)
ta được nS=8
nAl=3 (đặt trc các chất bị oxi hóa nhé)
ta được
8Al | + | H2SO4 | → | Al2(SO4)3 | + | H2O | + | 3H2S |
b4, đếm từng chất một thôi ,đếm số mol mỗi chất 2 bên cân bằng nhau nhé !
kết quả:
8Al | + | 15H2SO4 | → | 4Al2(SO4)3 | + | 12H2O | + | 3H2S |
(hơi đặc, nóng) | (khí) | |||||||
Bài 1 :
- Gọi số mol của Mg đã tham gia phản ứng là x ( mol )
Ta có PTHH : Mg + CuCl2 -> MgCl2 + Cu
Theo PTHH : nCu = nMg = x ( mol )
- Khối lượng của Mg tham gia phản ứng là :mMg =n.M =x.24 =24x ( g )
- Khối lượng của Cu tạo thành sau phản ứng là :mCu=n.M=x.64=64x(g)
Mà theo đề bài ra :
mTăng = mKhối lượng sau phản ứng - mKhối lượng trước phản ứng
= 60,8 - 60 = 0,8 g
mtăng = mMg - mCu = 64x - 24x = 0,8
<=> x(64-24) = 0,8
<=> = 40x =0,8
<=> x = 0,02
mMg phản ứng = 24.x = 24.0,02 = 0,48 g
-> mMg trong thanh kim loại = mMg ban đầu - mMg phản ứng
= 60 - 0,48 = 59,52 g
-> mCu = 64.x = 64. 0,02 = 1,28 g
Vậy thanh kim loại lúc đó có 1,28 g Cu và 59,52 g Mg .
Đáp án
A.Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư.
CO2 + Ca(OH)2 ---> CaCO3 + H2O
Có thể tinh chế CO ra khỏi hỗn hợp ( CO + CO2 ) bằng cách :
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư
B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
C. Dẫn hỗn hợp qua NH3
D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2 dư
Trả lời:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư
PTHH: CO2 + Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O
2.
Đặt công thức tổng quát: SxOy
Ta có
\(\dfrac{32x}{16y}\) = \(\dfrac{2}{3}\)
⇔ 96x = 32y
⇔ \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{32}{96}\) = \(\dfrac{1}{3}\)
⇒ CTHH: SO3 ( lưu huỳnh trioxit )
Câu 1: Cân bằng PT
a. 3BaCl2 + 2Na3PO4---->Ba3(PO4)2 + 6NaCl
b. Fe3O4+8HCl---->2FeCl3+FeCl2+4H2O
c. 2Fe+6H2SO4(đặc)----> Fe(SO4)3+3SO2+ 6H2O
d. CxHy+ (x-y/4)O2---->to xCO2+y/2H2O
\(Cu+H_2SO_4\rightarrow không.pư\)
\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
a. Sau phản ứng chất rắn không tan là Cu=6,4g
\(n_{Cu}\)=\(\frac{6,4}{64}=0,1\)
\(n_{H_2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3mol\)
\(n_{Al}=\frac{2}{3}n_{H_2}=0,2mol\Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4g\)
b. \(Cu+2H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+SO_2+2H_2O\) (1)
\(2Al+6H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3SO_2+6H_2O\) (2)
\(n_{SO_2}\left(1\right)=n_{Cu}=0,1mol\)
\(n_{SO_2}\left(2\right)=\frac{3}{2}n_{Al}\)=0,3mol
\(\Rightarrow n_{SO2}=\)0,4mol
\(V_{SO_2}\left(đktc\right)=0,4.22,4=8,96l\)
Đáp án C
C 2 H 4 , C 2 H 2 tác dụng được với dung dịch brom và không thoát ra khỏi dung dịch