Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
- Gọi số mol của Mg đã tham gia phản ứng là x ( mol )
Ta có PTHH : Mg + CuCl2 -> MgCl2 + Cu
Theo PTHH : nCu = nMg = x ( mol )
- Khối lượng của Mg tham gia phản ứng là :mMg =n.M =x.24 =24x ( g )
- Khối lượng của Cu tạo thành sau phản ứng là :mCu=n.M=x.64=64x(g)
Mà theo đề bài ra :
mTăng = mKhối lượng sau phản ứng - mKhối lượng trước phản ứng
= 60,8 - 60 = 0,8 g
mtăng = mMg - mCu = 64x - 24x = 0,8
<=> x(64-24) = 0,8
<=> = 40x =0,8
<=> x = 0,02
mMg phản ứng = 24.x = 24.0,02 = 0,48 g
-> mMg trong thanh kim loại = mMg ban đầu - mMg phản ứng
= 60 - 0,48 = 59,52 g
-> mCu = 64.x = 64. 0,02 = 1,28 g
Vậy thanh kim loại lúc đó có 1,28 g Cu và 59,52 g Mg .
Khi cho hỗn hợp tác dụng với dd ax HCl du có 0,64g chất rắn không tan nên lượng không tan là khối lượng của Cu
\(n_{Cu}=\dfrac{0,64}{64}=0,01\left(mol\right)\\ n_{Mg}=a\left(mol\right)\\ n_{Fe}=b\left(mol\right)\)
Từ đó có \(m_{hh\left(Mg,Fe\right)}=24a+56b=4,64-0,64=4\left(g\right)\left(1\right)\\ Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
theo PTHH có
\(n_{H_2}=a+b=0,1\left(mol\right)\left(2\right)\)
Từ (1) va (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,05\left(mol\right)\\b=0,05\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\%m_{Cu}=\dfrac{0,64\cdot100\%}{4,64}\approx13,793\%\\ \%m_{Mg}=\dfrac{0,05\cdot24\cdot100\%}{4,64}\approx25,862\%\\ \%m_{Fe}=100\%-13,793\%-25,862\%=60,345\%\)
Bước 1: Đốt cháy hỗn hợp khí sẽ có PTHH như sau CO+O2->CO2
Bước 2: Sục hỗn hợp khí sau phản ứng(hỗn hợp khí vì không biết là O2 hết hay CO hết) vào dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 du
PTHH Ca(OH)2+CO2->CaCO3+H2O
Bước 3: Lọc lấy kết tủa và đem đi nung nóng \(CaCO_3\leftrightarrow CaO+CO_2\)
dẫn lượng khí sau phản ứng vào trong một ống nghiệm thế là đã thu được khí CO2 tinh khiết
Công thức chung của các chất trong A là: \(C3Hn\)
\(\frac{dA}{H2}=21,2\)
⇒ A= 21,2 .2=42,4
Bài cho 0,2 mol A
⇒ mAmA = 42,4 . 0,2= 8,48 g
Bảo toàn nguyên tố C
⇒nC(A)= 0,2 .3= 0,6 mol
\(\rightarrow nH\left(A\right)=\frac{8,48-0,6.12}{1}\text{= 1,28 mol}\)
Sản phẩm cháy gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}CO2:0,6\left(mol\right)\\H2O:0,64\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)PTHH:
\(\text{CO2+ Ca(OH)2→ CaCO3↓+ H2O}\)
0,6______________ 0,6
\(\text{mCO2+H2Om = 0,6.44+0,64.18=37,92 g}\)
\(\text{mCaCO3= 0,6.100= 60 g}\)
\(mCaCO3>mCO2+H2O\) \(m_{ddgiam}=mCaCO3-mCO2+H2O\text{=60- 37,92=22,08 g}\)1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
CH4 và C2H6 là ankan => ko làm mất màu brom
C6H6, C2H2 làm mất màu brom
C2H2 + 2Br2 => C2H2Br4
C6H6 + Br2 => C6H5Br + HBr
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
1. Hợp chất nào sau đây không phải là hợp chất hữu cơ?
A. CCl4 B. C3H2O2Na C. NaHCO3 D. C3H9N
2. Cho Na dư vào dung dịch rượu etylic 45 độ C xảy ra bao nhiêu phản ứng?
A. 2 B.1 C.3 D. không phản ứng
3. Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch Brom?
A. C2H6 B. C6H6 C. CH4 D. C2H2
4. Axit axetic không tác dụng với chất nào sau đây?
A. Na B. Cu C. C2H5OH D. NaOH
5. Cho 1 mol Na vào rượu C2H5OH nguyên chất dư Thế tích khí H2 (đktc) sinh ra là 6,72 (l) Hiệu suất phản ứng là
A. 50% B. 60% C. 70% D. 80%
Đáp án C
C 2 H 4 , C 2 H 2 tác dụng được với dung dịch brom và không thoát ra khỏi dung dịch