Nhiệt kế y tế có tác dụng để làm gì?
A. Đo nhiệt độ trong các thí nghiệm
B. Đo nhiệt độ cơ thể người
C. Đo nhiệt độ không khí
D. Đo các nhiệt độ âm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu 1:
Chất rắn : Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất lỏng : Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất lỏng khác nhau nở ra vì nhiệt khác nhau.
Chất khí : Chất khí nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất khí khác nhau nở ra vì nhiệt giống nhau.
độ tăng thẻ tích của các chất từ ít đến nhiều
Chất rắn→Chất lỏng→ Chất khí
câu 2:
-Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
- Sự nở vì nhiệt của các chất (rắn, lỏng, khí) có nhiều ứng dụng trong thực tế và kĩ thuật:
VD: Khinh khí cầu, nhiệt kế, rơle nhiệt trong bàn ủi, để khe hở trên đường ray xe lửa để không gây hư hỏng đường ray…
*Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nỡ vì nhiệt của chất rắn.
*Cấu tạo: Băng kép gồm hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau.
* Hoạt động: Khi bị hơ nóng băng kép sẽ cong về phía thanh kim loại nào nở vì nhiệt ít hơn trong hai thanh kim loại được dùng làm băng kép.
còn câu 3 không dc rõ nên mk ko làm đc
Loại nhiệt kế | Nhiệt độ cao nhất | Nhiệt độ thấp nhất | Phạm vi đo | Độ chia nhỏ nhất |
Nhiệt kế thủy ngân | 130oC | -30oC | Từ -30oC đến 130oC | 1oC |
Nhiệt kế y tế | 42oC | 35oC | Từ 35oC đến 42oC | 0,1oC |
Nhiệt kế rượu | 50oC | -20oC | Từ -20oC đến 50oC | 2oC |
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự thay đổi của nhiệt độ không khí:
- Vĩ độ địa lí: Không khí ở vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở vùng vĩ độ cao
- Độ cao: Trong tầng đối lưu, càng lên cao nhiệt độ của không khí càng giảm
- Vị trí gần hay xa biển: Nhiệt độ không khí ở những vị trí nằm gần biển và những miền nằm sâu trong lục địa có sự khác nhau
Cách đo nhiệt độ không khí:
Khi đo nhiệt độ không khí ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt đất 2 mét Vì khi đo trong bóng râm thì nhiệt kế giữ mức ổn định khi nhiệt độ không khí đúng mức. còn nếu đo ngoài thì nhiệt độ ánh sáng luôn thay đổi nên khi đo sẻ nhận được kệt quả sai số rất cao.Nhưng khi đo trong bóng râm cũng phải cách mặt đất 1.2 đên 2 mét chở lên vì không làm hư nhiệt kế .Đo như vật độ chính xác rất cao và đúng với thực tế .
Chọn A
A X = a 30 = A 30 . f
= 30,29.0,75 ≈ 23 g/ m 3 .
Vậy nhìn vảo bảng tương ứng với t = 25 o C
bản tin thời tiết đo nhiệt độ ngoài trời vì nhiệt đô trong nhà có thể thay đổi do một số vật dụng ( quạt, điều hòa,..) hay do hướng nhà ở.
Khi đo nhiệt độ ko khí thời tiết cột đo khí phải cách mặt đất ít nhất 2m vì ánh sáng mặt trời chiếu xuống mặt đất ,mặt đất bức xa lên sức nóng lên nên nếu để nhiệt kế ở gần mặt đất thì ko thể đo được nhiệt đô ko khí. phải để nhiệt kế trong bóng râm vì để ngoài nắng thì nhiệt kế đo được sức nóng của mặt trời mà thôi.
Thuỷ ngân và rượu quỳ có cùng chất lượng như nhau nhưng, nếu tăng nhiệt độ chúng lên 10 độ C thì nhiệt lượng mà rượu hấp thụ sẽ lớn hơn thuỷ ngân tới 20 lần. Khi đo nhiệt độ không khí hay nhiẹt độ của nước, người ta thường dùng nhiệt kế rượu. Rượu và thuỷ ngân có những đặc tính rất khác nhau.Rượu là loại chịu lạnh giỏi, phải đến nhiệt độ âm 177 độ C nó mới đông đặc thành thể rắn. Trong khi đó,thuỷ ngân chuyển thành thể rắn ở nhiệt độ âm 31 độ C. Ở những vùng giá rét, mùa đông có khi nhiệt độ xuống tới âm 4000 độ C, người ta thường phải dùng nhiệt kế rượu. Tuy nhiên, thuỷ ngân lại có những ưu điểm riêng của nó. Thuỷ ngân chịu nóng rất tốt. Độ sôi của nó là 356,72 độ C, nên trong trường hợp phải đo nhiệt độ cao thì thuỷ ngân chiếm ưu thế hơn nhiều.
vì nhiệt độ đông đặc của nước là 0 độ C và nhiệt độ đông đặc của rượu là -117 độ C, khi đo thì nhiệt độ không khí thì khi đo, nước sẽ bị đông đặc còn rượu khi tới nhiệt độ thích hợp mới đông đặc => dùng nhiệt độ không khí thì dùng rượu đề chế tạo nhiệt kến thì sẽ thích hợp hơn
Gọi t 1 - nhiệt độ của lò nung (cũng chính là nhiệt độ ban đầu của miếng sắt khi rút từ lò nung ra), t 2 - nhiệt độ ban đầu của nước, t - nhiệt độ khi cân bằng
Ta có:
Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:
Q 1 = m 1 c 1 t 1 − t
Nhiệt lượng do nước thu vào:
Q 2 = m 2 c 2 t − t 2
Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:
Q 1 = Q 2 ↔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ↔ 0 , 05.478 t 1 − 23 = 0 , 9.4180 23 − 17 → t 1 ≈ 967 0 C
Đáp án: C
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. Giải thích:
Quá trình hô hấp sẽ tạo ra nhiệt, thải CO2 và thu lấy O2. Hạt đã luộc chín không xảy ra hô hấp; hạt khô có cường độ hô hấp rất yếu; hạt đang trong nhú mầm có cường độ hô hấp rất mạnh; số lượng hạt đang nảy mầm càng nhiều thì cường độ hô hấp càng tăng.
F Ở bình 3 chứa hạt đã luộc chín nên không xảy ra hô hấp. Do đó, trong bình 3 sẽ không thay đổi lượng khí CO2→ I đúng và IV sai.
F Bình 1 có chứa lượng hạt đang nhú mầm nhiều nhất (1kg) cho nên cường độ hô hấp mạnh nhất.
F Bình 1 và bình 4 đều có hạt đang nhú mầm cho nên đều làm cho lượng khí CO2 trong bình tăng lên.
Chọn đáp án B.
Có 2 phát biểu đúng, đó là II và IV. Giải thích:
Quá trình hô hấp sẽ tạo ra nhiệt, thải CO2 và thu lấy O2. Hạt đã luộc chín không xảy ra hô hấp; hạt khô có cường độ hô hấp rất yếu; hạt đang trong nhú mầm có cường độ hô hấp rất mạnh; số lượng hạt đang nảy mầm càng nhiều thì cường độ hô hấp càng tăng.
Ở bình 3 chứa hạt đã luộc chín nên không xảy ra hô hấp. Do đó, trong bình 3 sẽ không thay đổi lượng khí CO2→ I đúng và IV sai.
Bình 1 có chứa lượng hạt đang nhú mầm nhiều nhất (1kg) cho nên cường độ hô hấp mạnh nhất.
Bình 1 và bình 4 đều có hạt đang nhú mầm cho nên đều làm cho lượng khí CO2 trong bình tăng lên.
Đáp án B
Nhiệt kế y tế có tác dụng đo nhiệt độ cơ thể người