K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 4 2018

- Cho nước cất vào cả 4 mẫu chất rắn trên, mẫu không tan trong nước là  CaCO 3  và  BaSO 4  (nhóm I), 2 mẫu tan trong nước là NaCl và  Na 2 CO 3  (nhóm II)

- Cho dung dịch HCl vào các mẫu ở cả 2 nhóm.

+ Nhóm I: mẫu xuất hiện khí thoát ra là  CaCO 3 , mẫu không hiện tượng là  BaSO 4  

PTHH:

+ Nhóm II: mẫu xuất hiện khí thoát ra là  Na 2 CO 3 , mẫu không hiện tượng là NaCl

PTHH:

Đáp án: C

9 tháng 6 2019

Đáp án C

7 tháng 6 2018

Dùng nước phân biệt được 2 nhóm : C a C O 3 ,   B a S O 4 không tan trong nước và  N a C l ,   N a 2 C O 3 tan trong nước

Dùng HCl để phân biệt mỗi chất trong nhóm,  N a 2 C O 3 ,   C a C O 3 tác dụng với HCl tạo ra khí

Đáp án C

16 tháng 3 2020

- Cho nước cất vào cả 4 mẫu chất rắn trên, mẫu không tan trong nước là CaCO3 và BaSO4 (nhóm I), 2 mẫu tan trong nước là NaCl và Na2CO3 (nhóm II)

- Cho dung dịch HCl vào các mẫu ở cả 2 nhóm.

+ Nhóm I: mẫu xuất hiện khí thoát ra là CaCO3, mẫu không hiện tượng là BaSO4

PTHH: CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O

+ Nhóm II: mẫu xuất hiện khí thoát ra là Na2CO3, mẫu không hiện tượng là NaCl

PTHH: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

17 tháng 7 2019

Đáp án A

Hòa tan 4 chất rắn trên vào nước.

- Chất nào tan trong nước là NaCl, Na2CO3 (nhóm I)

- Chất không tan trong nước là CaCO3, BaSO4 (nhóm II)

Sục khí CO2 vào 2 chất ở nhóm II

- Chất nào tan thu được dung dịch trong suốt thì đó là CaCO3

CaCO3+ CO2+ H2O→ Ca(HCO3)2

- Chất không tan là BaSO4

Lấy dung dịch Ca(HCO3)2 thu được ở trên cho vào 2 chất ở nhóm I

- Chất nào xuất hiện làm xuất hiện kết tủa trắng thì đó là Na2CO3

Na2CO3+ Ca(HCO3)2 → CaCO3↓ + 2NaHCO3

- Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl

14 tháng 11 2019

Đáp án A

16 tháng 10 2017

Dùng nước phân biệt được 2 nhóm : C a C O 3 ,   B a S O 1   ( 1 ) không tan trong nước và  N a C l ,   N a 2 C O 3   ( 2 ) tan trong nước.

Dùng  C O 2 để phân biệt các chất trong nhóm (1),  C a C O 3 tan khi sục khí C O 2 vào, còn  B a S O 4 thì không
C a C O 3 + C O 2 + H 2 O → C a ( H C O 3 ) 2
Lấy C a ( H C O 3 ) 2 tạo thành ở trên cho chất với các chất trong nhóm (2), nếu có kết tủa là N a 2 C O 3 , không có gì là NaCl

Đáp án A

19 tháng 1 2018

1)

a) - Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho HCl vào các mẫu thử

+ Mẫu thử không phản ứng chất ban đầu là MgSO4 ,BaCl2, NaCl (1)

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaOH

NaOH + HCl → NaCl + H2O

- Cho các chất nhóm 1 tác dụng với nhau

+ Mẫu thử thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là MgSO4 và BaCl2

MgSO4 + BaCl2 → BaSO4 + MgCl2

+ Chất còn lại là NaCl

b) - Lấy mẫu thử và đánh dấu

- Cho HCl vào các mẫu thử

+ Mẫu thử không tan chất ban đầu là BaSO4

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là NaCl

+ Mẫu thử có khí lên chất ban đầu là BaCO3 và Na2CO3 (1)

BaCO3 + 2HCl → BaCl2 + CO2 + H2O

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

- Cho H2SO4 vào nhóm 1

+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là BaCO3

BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 + 2HCl

+ Mẫu thử không hiện tượng chất ban đầu là Na2CO3

20 tháng 1 2018

Câu 1:

a) Đổ từng chất vào 4 chất còn lại: Chất nào xuất hiện 2 kết tủa tráng là MgSO4<Mg(OH)2, BaSO4> Chất nào xuất hiện 1 kết tủa là NaOH và BaCl2; Chất nào không có hiện tượng gì là NaCl
Bây h cần phân biệt NaOH và BaCl2
Cho HCl dư vào mỗi lọ xảy ra phản ứng
-NaOH+HCl-> NaCl+H20
-BaCl2 k phản ứng
Dùng MgSO4 cho vào sản phẩm lúc này lọ nào có kết tủa là BaCl2<kết tủa BaSO4> lọ còn lại không có hiện tượng là NaOh
b) Cho HCl dư vào mỗi lọ
- 2 lọ k có hiện tượng j là NaCl và BaSO4 (1)
- 2 lọ có bọt khí thoát ra <CO2> là Na2CO3 và BaCO3(2)
* Na2CO3+2HCl-> 2 NaCl+H2O
*BaCO3+ 2HCl-> BaCl2+ H2O
Lấy hỗn hợp (2) lúc đầu là Na2CO3 và BaCO3 cho vào 2 sản phẩm mk vừa nhận đc là NaCL và BaCl2
Xuất hiện kết tủa là BaCO3 còn lại là Na2CO3 < lưu ý là người ta cho chất rắn nhưng mk dùng nói ở phản ứng tạo ra cho Na2CO3 tan rùi phản ứng.

Câu 2:

Hòa tan 5 chất bột vào nước ta biết được 2 loại:

- Tan trong nước: NaCl, Na2CO3 và Na2SO4

- Không tan: BaCO3 và BaSO4

Cho khí CO2 sục vào BaCO3 và BaSO4 khi có mặt H2O, chất tan là BaCO3.

BaCO3 + CO2 + H2O → Ba(HCO3)2

Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 dung dịch trên, nơi nào không kết tủa là NaCl.

Ba(HCl3)2 + Na2CO3 = BaCO3 ↓ + 2NaHCO3

Ba(HCO3)2 + Na2SO4 = BaSO4 ↓ + 2NaHCO3

Sau đó phân biệt 2 kết tủa như trên.

13 tháng 10 2019

Chọn đáp án C

Hòa tan các chất rắn vào nước

+ Nếu chất rắn tan trong nước: NaCl; N a 2 C O 3   n h ó m   I

+ Nếu chất rắn không tan trong nước: C a C O 3 ;   B a S O 4   n h ó m   I I

Nhận biết từng nhóm bằng HCl

Nhóm I: Có khí thoát ra là N a 2 C O 3 ; không hiện tượng là NaCl

N a 2 C O 3 + 2HCl → 2NaCl + C O 2 ↑ + H 2 O

Nhóm II: Có khí thoát ra là C a C O 3 ; không hiện tượng là B a S O 4 .

C a C O 3 + 2HCl → C a C l 2 + C O 2   ↑ + H 2 O

18 tháng 7 2017

Cho vào nước thì NaCl và Na2CO3 tan. hai chất còn lại ko tan.

Sục CO2 dư lần lượt vào 2 dd NaCl và Na2CO3 sau đó đun nóng => Nếu có khí bay ra thì đó là Na2CO3.

CO2 + Na2CO3 + H2O ---> Na(HCO3)2.

Na(HCO3)2 -----> CO2 + Na2CO3 + H2O.

2 chất còn lại, đem nung. nếu sinh ra khói trắng mùi hắc thì đó là BaSO3. Chất còn lại cho khí ko mùi.

BaSO3 ---> BaO + SO2 (khói trắng, hắc).