K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2019

Chọn đáp án C

Hòa tan các chất rắn vào nước

+ Nếu chất rắn tan trong nước: NaCl; N a 2 C O 3   n h ó m   I

+ Nếu chất rắn không tan trong nước: C a C O 3 ;   B a S O 4   n h ó m   I I

Nhận biết từng nhóm bằng HCl

Nhóm I: Có khí thoát ra là N a 2 C O 3 ; không hiện tượng là NaCl

N a 2 C O 3 + 2HCl → 2NaCl + C O 2 ↑ + H 2 O

Nhóm II: Có khí thoát ra là C a C O 3 ; không hiện tượng là B a S O 4 .

C a C O 3 + 2HCl → C a C l 2 + C O 2   ↑ + H 2 O

22 tháng 12 2021

D

PT phân tử: HCl + NaOH --> NaCl + H2O

PT ion: H+ + OH- --> H2O

23 tháng 10 2018

háo lớp 9 nha mọi người không phải hóa 11 đâu

10 tháng 9 2019

Tham khảo:undefined

18 tháng 8 2017

\(n_{BaCO_3}=\dfrac{19,7}{197}=0,1\left(mol\right)\)

\(BaCO_3\underrightarrow{t^o}BaO+CO_2\uparrow\)

0,1 --------> 0,1 ---> 0,1

a) \(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)

0,1 ---------------> 0,1

\(\Sigma_{m_{dd\left(spu\right)}}=0,1.149+120=134,9\left(g\right)\)

\(C\%_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{0,1.171.100}{134,9}=12,68\%\)

( CM ? :| đâu có V đâu nhỉ ? ' - ' )

b) \(n_{NaOH}=\dfrac{100.5\%}{40}=0,125\left(mol\right)\)

\(T=\dfrac{0,125}{0,1}=1,25\)

1 < T < 2. sp thu được :

\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\) (1)

x --------> x ---------> x

\(CO_2+2NaOH\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\) (2)

y ----------> 2y ---------> y

(1)(2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\x+2y=0,125\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,075\\y=0,025\end{matrix}\right.\)

\(m_{NaHCO_3}=0,075.84=6,3\left(g\right)\)

\(m_{Na_2CO_3}=0,025.106=2,65\left(g\right)\)

\(\Sigma_{m_{dd\left(spu\right)}}=0,1.44+100=104,4\left(g\right)\)

\(C\%_{NaHCO_3}=\dfrac{6,3.100}{104,4}=6,03\%\)

\(C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{2,65.100}{104,4}=2,53\%\)

22 tháng 12 2021

D

Do MC2H4 = 28(g/mol)

19 tháng 8 2023

a.

CH3COOH cho proton cho H2O nên CH3COOH là acid, H2O là base.

b.

S2- nhận proton từ H2O nên nó là base, H2O là acid.

Bài 1: Cho 27,4g Ba vào 500g dd chứa (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% rồi đun nóng để đuổi hết khí NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A, kết tủa B và dd C. a) Tính thể tích khí A (đkc). b) Lấy lượng kết tủa B rửa sạch, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn. c) Tính C% các chất có dd C. Bài 2: Hòa tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200g dd H2SO4 9,8% được dd A. Sau đó hòa...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho 27,4g Ba vào 500g dd chứa (NH4)2SO4 1,32% và CuSO4 2% rồi đun nóng để đuổi hết khí NH3. Sau khi phản ứng kết thúc thu được khí A, kết tủa B và dd C.

a) Tính thể tích khí A (đkc).

b) Lấy lượng kết tủa B rửa sạch, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu g chất rắn.

c) Tính C% các chất có dd C.

Bài 2: Hòa tan 19,5g FeCl3 và 27,36g Al2(SO4)3 vào 200g dd H2SO4 9,8% được dd A. Sau đó hòa tan tiếp 77,6g NaOH nguyên chất vào dd A thấy xuất hiện kết tủa B và thu được dd C. Lọc lấy kết tủa B.

a) Nung kết tủa B đến khối lượng không đổi. Tính khối lượng chất rắn thu được.

b) Cho thêm nước vào dd C để được 400g dd. Tính khối lượng nước cần thêm và C% của dd sau khi thêm nước.

c) Cần thêm bao nhiêu ml dd HCl 2M vào dd C để được lượng kết tủa lớn nhất.

0
26 tháng 11 2017

Cho 3 chất tác dụng với nhau nhận ra

+NaCl ko PƯ với 2 chất còn lại

Đun cạn 2 dd còn lại nhận ra

+HCl bay hơi

+ Na2SO3 ở dạng rắn

27 tháng 11 2017

Những bài này e nên kẻ bảng tổng kết, để dễ quan sát tất các các hiện tượng xảy ra khi trộn các dung dịch với nhau.