Cho các phân số sau: - 1 6 ; - 1 3 ; - 1 2 ; 0 ; 1 2 ; 1 3 ; 1 6 . Có bao nhiêu bộ ba phân số có tổng bằng 0 trong các phân số trên?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Quy đồng mẫu số của \(\frac{6}{x}va\frac{1}{15}\), ta được 2 phân số mới là :
\(\frac{6}{x}=\frac{6.15}{x.15}=\frac{90}{15x}\)và\(\frac{1}{15}=\frac{1.x}{15.x}=\frac{x}{15x}\)
Vì trừ ở tử số của phân số\(\frac{90}{15x}\)cho 15 thì được 1 phân số có giá trị bằng\(\frac{1}{3}\)nên ta có :
\(\frac{90-15}{15x}=\frac{75}{15x}\)và\(\frac{1}{3}=\frac{1.75}{3.75}=\frac{75}{225}\)mà\(\frac{75}{15x}=\frac{75}{225}\)
\(\Rightarrow15x=225\)
\(\Rightarrow x=225:15\)
\(\Rightarrow x=15\)
Thay x = 15 vào\(\frac{6}{x}\), ta được :
\(\frac{6}{x}=\frac{6}{15}=\frac{2}{5}\)
Chúc bạn học tốt và k cho mình.
Vậy phân số cần tìm là\(\frac{2}{5}\)
Câu 1:
a) \(\dfrac{n-5}{n-3}\)
Để \(\dfrac{n-5}{n-3}\) là số nguyên thì \(n-5⋮n-3\)
\(n-5⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3-2⋮n-3\)
\(\Rightarrow2⋮n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
n-1 | -2 | -1 | 1 | 2 |
n | -1 | 0 | 2 | 3 |
Vậy \(n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)
b) \(\dfrac{2n+1}{n+1}\)
Để \(\dfrac{2n+1}{n+1}\) là số nguyên thì \(2n+1⋮n+1\)
\(2n+1⋮n+1\)
\(\Rightarrow2n+2-1⋮n+1\)
\(\Rightarrow1⋮n+1\)
\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)
Ta có bảng giá trị:
n-1 | -1 | 1 |
n | 0 | 2 |
Vậy \(n\in\left\{0;2\right\}\)
Câu 2:
a) \(\dfrac{n+7}{n+6}\)
Gọi \(ƯCLN\left(n+7;n+6\right)=d\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}n+7⋮d\\n+6⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(n+7\right)-\left(n+6\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{n+7}{n+6}\) là p/s tối giản
b) \(\dfrac{3n+2}{n+1}\)
Gọi \(ƯCLN\left(3n+2;n+1\right)=d\)
\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\n+1⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3.\left(n+1\right)⋮d\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\3n+3⋮d\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(3n+3\right)-\left(3n+2\right)⋮d\)
\(\Rightarrow1⋮d\)
\(\Rightarrow d=1\)
Vậy \(\dfrac{3n+2}{n+1}\) là p/s tối giản
Chú ý rằng, phân số tối giản là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là ±1.
a) Gọi d là ước chung của n + 7 và n + 6. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (n + 7) - (n + 6) chia hết cho d.
b) Gọi d là ước chung của 3n + 2 và n +1. Ta chứng minh d = ±1 bằng cách xét hiệu (3n + 2) - 3.(n +1) chia hết cho d.
18/25=72/100
91/4=2275/100
37/20=185/100
86/125=688/1000
71/8=8875/1000
\(1\frac{8}{25}=\frac{33}{25}=1.32\)
\(9\frac{1}{4}=\frac{37}{4}=9.25\)
\(3\frac{7}{20}=\frac{67}{20}=3.35\)
\(8\frac{6}{125}=\frac{1006}{125}=8.048\)
\(7\frac{1}{8}=\frac{57}{8}=7.125\)
Đáp án là D