Ý nghĩa của sự trao đổi khí ở phổi là gì ?
A. Làm tăng lượng máu tuần hoàn trong hệ mạch
B. Làm tăng lượng ôxi và làm giảm lượng khí CO2 trong máu
C. Làm tăng lượng khí CO2 của máu
D. Cả B và C
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Theo cơ chế khuếch tán: 02 và CO2 sẽ khuếch tán từ nơi có nồng độ cao xuống nơi có nồng độ thấp
Tham khảo!
1. Mặt Trời truyền năng lượng nhiệt xuống Trái Đất dưới hình thức bức xạ nhiệt. Trái Đất hấp thụ một phần năng lượng này, đồng thời phản xạ lại một phần dưới hình thức bức xạ nhiệt của Trái Đất. Bầu khí quyển bao quanh Trái Đất có tác dụng giống như một nhà lợp kính, giữ lại bức xạ nhiệt của Trái Đất làm cho bề mặt của Trái Đất và không khí bao quanh nóng lên.
2.
Nguyên nhân làm tăng nhanh hàm lượng CO2 trong khí quyển:
+ Hoạt động sản xuất gia tăng, mở rộng.
+ Quá trình khai thác tài nguyên thiên nhiên.
+ Sự phát triển của các phương tiện giao thông vận tải.
+ Diện tích rừng, diện tích trồng cây xanh giảm.
- Những biện pháp có thể làm giảm sự tăng hàm lượng CO2 trong khí quyển:
+ Trồng thêm nhiều rừng, nhiều cây xanh.
+ Sử dụng các nguồn năng lượng mới, hạn chế tạo ra khí thải độc hại, và khí CO2 trong sản xuất và giao thông, sinh hoạt như: năng lượng gió, mặt trời, nước, ...
+ Chuyển từ phương tiện giao thông chạy bằng xăng, dầu sang các phương tiện giao thông chạy bằng điện: xe máy điện, xe ô tô điện, …
3.
Em và các bạn có thể làm gì để góp phần cụ thể vào việc làm giảm hiệu ứng nhà kính để góp phần ổn định nhiệt độ bề mặt Trái Đất.
- Tham gia các hoạt động trồng cây xanh.
- Hạn chế đi lại bằng máy bay, các phương tiện cá nhân (ô tô, xe máy) sử dụng xăng dầu.
- Sự trao đổi chất giữa cở thể và môi trường ngoài biểu hiện ở chỗ:
+ Cơ thể lấy các chất cần thiết cho sự sống (oxi, thức ăn, nước, muối khoáng) từ môi trường ngoài.
+ Nhờ các hệ cơ quan chuyên hóa, cơ thể hấp thụ các chất dinh dưỡng đó và thải các chất thừa, chất cặn bã( CO2, phân, nước tiểu, mồ hôi) ra khỏi cơ thể .
- Hệ tiêu hóa có vai trò: lấy thức ăn, biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cơ thể hấp thụ được và thải phân ra ngoài môi trường.
- Hệ hô hấp có vai trò: lấy O2 và thải CO2.
- Hệ tuần hoàn có vai trò: dẫn máu qua tất cả các tế bào của cơ thể và dẫn máu qua phổi, giúp máu trao đổi O2 và CO2.
- Hệ bài tiết có vai trò: lọc máu và thải nước tiểu ra ngoài, duy trì tính ổn định của môi trường trong.
Chọn A
- I đúng.
- II sai vì huyết áp giảm dần từ động mạch qua mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
- III đúng vì vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch mà mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên vận tốc máu là thấp nhất.
- IV đúng vì càng xa tim thì tổng tiết diện mạch càng lớn nên vận tốc máu càng giảm.
Vậy có 3 phát biểu đúng
Đáp án A
- I đúng.
- II sai vì huyết áp giảm dần từ động mạch qua mao mạch và thấp nhất ở tĩnh mạch.
- III đúng vì vận tốc máu tỉ lệ nghịch với tổng tiết diện mạch mà mao mạch có tổng tiết diện lớn nhất nên vận tốc máu là thấp nhất.
- IV đúng vì càng xa tim thì tổng tiết diện mạch càng lớn nên vận tốc máu càng giảm.
Vậy có 3 phát biểu đúng
Đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
Phát biểu II sai vì tính mạch có huyết áp thấp nhất (huyết áp giảm dần ở tĩnh mạch).
Chọn đáp án A
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, III và IV.
Phát biểu II sai vì tính mạch có huyết áp thấp nhất (huyết áp giảm dần ở tĩnh mạch).
Đáp án B
Trao đổi khí ở phổi làm tăng lượng ôxi và làm giảm lượng khí CO2 trong máu