K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 1 2017

(3 + 2i) + (5 + 8i) = (3 + 5) + (2 + 8)i = 8 + 10i.

(7 + 5i) – (4 + 3i) = (7 – 4) + (5 – 3)i = 3 + 2i.

18 tháng 7 2017

(3 + 2i)(2 + 3i) = 3.2 + 3.3i + 2i.2 + 2i.3i = 6 + 9i + 4i – 6 = 13i.

 

4 tháng 8 2018

Trong sgk ấy

4 tháng 8 2018

Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!

21 tháng 8 2018

1. Cộng đa thức

Muốn cộng hai đa thức ta có thể lần lượt thực hiện các bước:

- Viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

2. Trừ đa thức

Muốn trừ hai đa thức ta có thể lần lượt thực iện các bước:

- Viết các hạng tử của đa thức thứ nhất cùng với dấu của chúng.

- Viết tiếp các hạng tử của đa thức thứ hai với dấu ngược lại.

- Thu gọn các hạng tử đồng dạng (nếu có).

2 tháng 3 2022
  1. Bước 1: Viết hai đa thức trong dấu ngoặc.
  2. Bước 2: Thực hiện bỏ dấu ngoặc (theo quy tắc dấu ngoặc)
  3. Bước 3: Nhóm các hạng tử đồng dạng.
  4. Bước 4: Cộngtrừ các đơn thức đồng dạng.
14 tháng 4 2017

2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...

3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.

Câu 1 mình không biết. 

9 tháng 5 2021

Câu 1:

2x^3y^2

3x^6y^3

4x^5y^9

6x^8y^3

7x^4y^8

Câu 2:

Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến

VD:

2xyz^3 và 3xyz^3

Câu 3:

Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số

Câu 4:

Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi

Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)

21 tháng 8 2018

* Phát biểu quy tắc cộng trừ của đa thức vs đơn thức + điều kiện

- Quy tắc

Bước 1: Đặt phép toán bằng cách viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.
Bước 2: Áp dụng phép bỏ dấu ngoặc, tính chất giao hoán, kết hợp để biến đổi và thu gọn các hạng tử đồng dạng.

* Phát biểu quy tắc nhân chia đa thức với đơn thức + điều kiện:

- Quy tắc:

Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.

Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.


7 tháng 7 2015

Cộng – trừ các đơn thức đồng dạng, ta Cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên  phần biến.

3 tháng 2 2016

 ,l877777779999999999999