Viết phương trình phản ứng điều chế hidro trong phòng thí nghiệm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. – Trong phòng thí nghiệm để điều chế H2 thường sử dụng axit HCl (hoặc H2SO4 loãng) và kim loại Zn (hoặc Fe, hoặc Al).
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
– Khí H2 ít tan trong nước và nhẹ hơn không khí nên ta có thể thu H2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
b. – Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế khí oxi bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ phân hủy ở nhiệt độ cao.
2KMnO4 ---t° → K2MnO4 + MnO2 + O2
2KClO3 ---t° → 2KCl + 3O2
– Khí O2 ít tan trong nước và nặng hơn không khí nên ta có thể thu O2 theo 2 cách: Đẩy nước và đẩy không khí.
2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2
Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2
2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2
Fe + H2SO4 --> FeSO4 + H2
2Al + 6HCL → 2AlCl3 + 3H2
b) nH2 = 4,48 : 22,4= 0,2 mol => nAl = nAlCl3 = 0,2 : 3 . 2 = \(\dfrac{2}{15}\) mol
mAl = \(\dfrac{2}{15}\).27=3.6 g
mAlCl3 = \(\dfrac{2}{15}\)(27+35,5.3) = 17,8 g
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
a, PT: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
_____2/15___________2/15____0,2 (mol)
b, \(m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)
c, \(m_{AlCl_3}=\dfrac{2}{15}.133,5=17,8\left(g\right)\)
Bạn tham khảo nhé!
\(a,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\\ b,P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ c,Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ c,2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)
a)\(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\)
b)\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
c)\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow2Fe+3H_2O\)
d)\(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\uparrow\)
a) Khi đốt cháy hidro sinh ra phản ứng
\(2H_2 + O_2 \xrightarrow{t^o} 2H_2O\)
Đây là phản ứng tỏa nhiều nhiệt, nước sinh ra vô hại. Do đó, hidro được coi là nguyên liệu sạch
b)
Trong phòng thí nghiệm :
\(Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2\)
Trong công nghiệp :
\(2H_2O \xrightarrow{điện\ phân} 2H_2 + O_2\)
a. H2 là nhiên liệu sạch vì khi đốt không thải ra khí hại mà tạo ra hơi nước (cần thiết cho môi trường)
b. Điều chế H2:
*Trong phòng thí nghiệm: Cho 1 số kim loại (ví dụ Zn, Fe, Mg, ...) tác dụng với axit (HCl, H2SO4, ...)
\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)
*Trong công nghiệp: Điện phân nước: \(2H_2O\underrightarrow{\text{điện phân}}2H_2+O_2\)
a) 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
b) MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
b) SGK
Điều chế axit HCl từ NaCl, H2SO4 đặc, H2O:
NaCl + H2SO4 NaHSO4 + HCl
Hấp thụ khí hidro clorua vào nước được dung dịch axit HCl.
- Từ axit HCl và MnO2 điều chế Cl2:
MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2
- Từ Cl2 và dung dịch NaOH điều chế nước Gia – ven.
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O.
a) 2KClO3 (7/75 mol) \(\underrightarrow{t^o}\) 2KCl (7/75 mol) + 3O2\(\uparrow\) (0,14 mol).
b) Số mol khí oxi là 4,48/32=0,14 (mol).
Khối lượng kali clorat cần dùng là 7/75.122,5=343/30 (g).
Khối lượng chất rắn thu được là 7/75.74,5=1043/150 (g).
\(a,PTHH:2KClO_3\underrightarrow{t^o,MnO_2}2KCl+3O_2\uparrow\\ b,n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ Theo.pt:n_{KClO_3}=\dfrac{2}{3}n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ m_{KClO_3}=\dfrac{2}{15}.122,5=\dfrac{49}{3}\left(g\right)\)
Điều chế hidro trong phòng thí nghiệm: