K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2017

Đáp án: B

Giải thích:

Kế hoạch Na-va Nội dung: gồm 2 bước

+ Bước 1: Trong thu-đông 1953-1954, giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường miền Bắc, “bình định” miền Trung và Nam Đông Dương.

+ Bước 2: Từ thu-đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc, thực hiện tiến công chiến lược, giành thắng lượi quyết định để kết thúc chiến tranh.

1 tháng 3 2022

Tham khảo:

1) Ở vùng sau lưng địch, phong trào chiến tranh du kích cũng phát triển mạnh hỗ trợ cho mặt trận chính.

Như vậy, đến đầu năm 1954, lực lượng của Pháp bị phân tán trên khắp chiến trường Đông Dương để đối phó với ta làm cho kế họach Na-va bước đầu bị phá sản.

2) Được chia thành 2 bước:

-Bước 1: trong thu đông 1953 và xuân 1954, giữ thế phòng ngự chiến lược trên chiến trường miền Bắc, tránh giao chiến với quân chủ lực của ta. Thực hiện tiến công chiến lược, bình định miền Trung và miền Nam Đông Dương, phát triển ngụy quân, xây dựng lực lượng cơ động mạnh.

-Bước 2: từ thu đông 1954, chuyển lực lượng ra chiến trường miền Bắc để đẩy mạnh tiến công chiến lược và cố giành thắng lợi quyết định, nhanh chóng kết thúc chiến tranh

 

7 tháng 12 2019

Đáp án: D

Giải thích:

Cuộc tiến công chiến lược Đông-Xuân (1953-1954) đã xé nhỏ “con át” chủ bài của kế hoạch Na-va chính là đội quân ở Đồng bằng Bắc Bộ, làm phá sản bước đầu Kế hoạch Na-va của Pháp.

19 tháng 1 2019

Đáp án C

1. kế hoạch Rơ-ve (13-5-1949)

2. kế hoạch Đờ Lát đơ Tát-xi-nhi (cuối năm 1950)

3. kế hoạch Na-va (7-5-1953).

18 tháng 2 2021

Tham khảo

- Tháng 12-1953, quân ta tiến lên Tây Bắc, giải phóng toàn tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp phải điều quân từ đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cường. Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp sau đồng bằng Bắc Bộ.

- Đầu 12-1953, liên quân Việt - Lào tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xê-nô buộc Pháp tăng viện cho Xê-nô (nơi tập trung quân thứ 3).

- Tháng 1-1954, liên quân Việt - Lào đánh lên thượng Lào, giải phóng Phong Xa-lì, buộc Pháp tăng viện cho Luông Pha-bang (nơi tập trung quân thứ 4).

- Tháng 2-1954, quân ta tiến công Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum, uy hiếp Plây-ku buộc Pháp tăng viện cho Plây-cu (nơi tập trung quân thứ 5).

Ở vùng sau lưng địch, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh (Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình Trị Thiên,…)

⟹ Như vậy ta chủ động mở hàng loạt các chiến dịch, buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta, làm cho Kế hoạch Na-va bước đầu bị phá sản.

- Tháng 12-1953, quân ta tiến lên Tây Bắc, giải phóng toàn tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp phải điều quân từ đồng bằng Bắc Bộ lên tăng cường. Điện Biên Phủ trở thành nơi tập trung quân thứ 2 của Pháp sau đồng bằng Bắc Bộ.

- Đầu 12-1953, liên quân Việt - Lào tấn công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, uy hiếp Xê-nô buộc Pháp tăng viện cho Xê-nô (nơi tập trung quân thứ 3).

- Tháng 1-1954, liên quân Việt - Lào đánh lên thượng Lào, giải phóng Phong Xa-lì, buộc Pháp tăng viện cho Luông Pha-bang (nơi tập trung quân thứ 4).

- Tháng 2-1954, quân ta tiến công Tây Nguyên, giải phóng Kon Tum, uy hiếp Plây-ku buộc Pháp tăng viện cho Plây-cu (nơi tập trung quân thứ 5).

Ở vùng sau lưng địch, phong trào chiến tranh du kích phát triển mạnh (Nam Bộ, Nam Trung Bộ, Bình Trị Thiên,…)

⟹ Như vậy ta chủ động mở hàng loạt các chiến dịch, buộc địch phải phân tán lực lượng để đối phó với ta, làm cho Kế hoạch Na-va bước đầu bị phá sản.

7 tháng 8 2019

- Thực hiện phương hướng chiến lược đã đưa ra, tháng 12-1953, bộ đội ta tiến công và giải phóng tỉnh Lai Châu (trừ Điện Biên Phủ), Pháp buộc phải điều quân tăng cường cho Điện Biên Phủ, biến nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ hai của Pháp.

- Đầu tháng 12-1953, liên quân Lào - Việt mở cuộc tiến công Trung Lào, giải phóng Thà Khẹt, buộc địch phải tăng cường lực lượng cho Xê-nô, biến nơi đây trở thành nơi tập trung binh lực thứ ba của Pháp.

- Tháng 1-1954. liên quân Lào - Việt tiến công địch ở Thượng Lào, giải phóng toàn tỉnh Phong Xa-lì, buộc Pháp tăng quân cho Luông Pha-bang, biến nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ tư của Pháp.

- Tháng 2-1954, quân ta giải phóng thị xã Kon Tum, uy hiếp Plây-cu, địch phải tăng cường lực lượng cho Plây-cu, nơi đây trở thành nơi tập trung quân thứ năm của Pháp.

- Những cuộc tiến công chiến lược trong Đông - Xuân đã buộc lực lượng cơ động của địch tập trung ở đồng bằng Bắc Bộ phải phân tán thành 5 nơi ở các chiến trường rừng núi. Trong đó, bộ phận tinh nhuệ nhất bị giam chân tại Điện Biên Phủ. Kế hoạch Na-va đã bước đầu bị phá sản.

18 tháng 5 2019

Đáp án A

27 tháng 3 2018

Đáp án A