K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 9 2018

2 tháng 2 2019

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2  đi ra tại B. Các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B 1 → và B 2 → . Để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0 thì B →  = B 1 →  + B 2 → = 0 →  ð B 1 → = - B 2 → tức là B 1 → và B 2 → phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm ngoài đoạn thẳng AB, gần dây dẫn mang dòng I 2  hơn (vì I 1 > I 2 ) (như hình vẽ).

Với  B 1 = B 2   t h ì   2 . 10 - 7 . I 1 A M = 2 . 10 - 7 . I 2 A M - A B ⇒ A M = A B . I 1 I 1 - I 2 = 20   c m ;

⇒ B M = 10   c m .

Vậy điểm M phải nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I 1 20 cm và cách dây dẫn mang dòng I 2  10 cm; ngoài ra còn có các điểm ở rất xa hai dây dẫn cũng có cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra cũng bằng 0 vì cảm ứng từ do mỗi dòng điện gây ra ở các điểm cách rất xa nó bằng 0.

14 tháng 6 2018

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B.

Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm ngoài đoạn thẳng AB, gần dây dẫn mang dòng I2 hơn (vì I1 >I2 )

Vậy điểm M phải nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I1 20cm và cách dây dẫn mang dòng I2 10cm; ngoài ra còn có các điểm ở rất xa hai dây dẫn cũng có cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra cũng bằng 0 vì cảm ứng từ do mỗi dòng điện gây ra ở các điểm cách rất xa nó bằng 0

12 tháng 11 2017

14 tháng 4 2018

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2  đi ra tại B thì các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B 1 → và B 2 → có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  B 1 = 2 . 10 - 7 . I 1 A M = 2 , 4 . 10 - 5   T   ;   B 2 = 2 . 10 - 7 . I 2 B M = 1 , 6 . 10 - 5   T .

Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B →  = B 1 →  + B 2 → . Vì B 1 → và B 2 → cùng phương, ngược chiều và B 1   >   B 2  nên B →  cùng phương, chiều với B 1 → và có độ lớn:

B = B 1 - B 2 = 0 , 8 . 10 - 5   T .

9 tháng 9 2018

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2  đi ra tại B. Tam giác AMB vuông tại M. Các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ B 1 → và B 2 → có phương chiều như hình vẽ.

Có độ lớn:  B 1 = 2 . 10 - 7 . I 1 A M = 2 . 10 - 7 . 12 16 . 10 - 2 = 1 , 5 . 10 - 5 ( T ) ;

B 2 = 2 . 10 - 7 . I 2 B M = 2 . 10 - 7 . 12 12 . 10 - 2 = 2 . 10 - 5 ( T ) .

Cảm ứng từ tổng hợp tại M là: B →  = B 1 →  +  B 2 → có phương chiều như hình vẽ và có độ lớn:  B = B 1 2 + B 2 2 = 1 , 5 . 10 - 5 2 + 2 . 10 - 5 2 = 2 , 5 . 10 - 5   ( T ) .

27 tháng 8 2018

Giả sử hai dòng điện I 1  và  I 2  chạy ngược chiều nhau qua hai dây dẫn song song và vuông góc với mặt phẳng Hình 21.1G.

- Tại M : Vectơ cảm ứng từ  B 1 — do dòng điện  I 1  gây ra có gốc tại M, vuông góc với MC và có chiểu như hình vẽ. Vectơ cảm ứng từ  B 2 —  do dòng điện  I 2  gây ra có gốc tại M, vuông góc MD và có chiều như hình vẽ.

Nhận xét thấy CMD là tam giác đều có cạnh a và góc (CMD) = 60 ° , nên góc giữa B 1 — và  B 2 —  tại M bằng ( B 1 — M B 2 —  = 120 ° . Hơn nữa  B 1 —   B 2 —  lại có cùng độ lớn :

B 1 = B 2  = 2. 10 - 7 . I 1 /a = 1. 10 - 5 T

do đó vectơ cảm ứng từ tổng hợp tại M sẽ nằm trùng với đường chéo của hình bình hành và đồng thời còn là hình thoi (vì  B 1 = B 2 ).

Như vậy, vectơ sẽ nằm trên đường phân giác của góc B 1 — M B 2 — hướng lên trên và có phương vuông góc với đoạn CD. Mặt khác, vì góc (BM B 1 )= (BM B 2 )= 60 °  nên tam giác tạo bởi hoặc à đều, có các cạnh bằng nhau :

B =  B 1 = B 2  = 1,0. 10 - 5  T

31 tháng 10 2018

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I 1 đi vào tại A, dòng I 2  đi vào tại B. Các dòng điện I 1 và I 2 gây ra tại M các véc tơ cảm ứng từ  B 1 → và B 2 → . Để cảm ứng từ tổng hợp tại M bằng 0 thì B →  = B 1 →  + B 2 → = 0 →  ð B 1 → = - B 2 →  tức là B 1 → và B 2 → phải cùng phương, ngược chiều và bằng nhau về độ lớn. Để thỏa mãn các điều kiện đó thì M phải nằm trên đường thẳng nối A, B; nằm trong đoạn thẳng AB (như hình vẽ).

Với  B 1 = B 2   t h ì   2 . 10 - 7 I 1 A M = 2 . 10 - 7 I 2 A B - A M

⇒ A M = A B . I 1 I 1 + I 2 = 10   c m ;   ⇒ M B = 5   c m .

Vậy điểm M phải nằm trên đường thẳng cách dây dẫn mang dòng I 1  10 cm và cách dây dẫn mang dòng I 2  5 cm; ngoài ra còn có các điểm ở rất xa hai dây dẫn cũng có cảm ứng từ tổng hợp do hai dòng điện này gây ra cũng bằng 0 vì cảm ứng từ do mỗi dòng điện gây ra ở các điểm cách rất xa nó bằng 0.

2 tháng 3 2019

Giả sử hai dây dẫn được đặt vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, dòng I1 đi vào tại A, dòng I2 đi ra tại B thì các dòng điện I1 và I2 gây ra tại M các vectơ cảm ứng từ B 1 →   v à   B 2 →  có phương chiều như hình vẽ, có độ lớn:

29 tháng 7 2019