K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 11 2019

Gọi   .Để lập  ta chọn các số a;b;c;d;e  theo thứ tự sau:

Chọn a: Vì a A; a 0  nên có 6 cách chọn a

Với mỗi cách chọn a ta thấy mỗi cách chọn b;c;d chính là một cách lấy ba phần tử của tập  và xếp chúng theo thứ tự, nên mỗi cách chọn b;c;d ứng với một chỉnh hợp chập 3 của 6 phần tử

Suy ra số cách chọn b;c;d  là:  

Theo quy tắc nhân ta có:  số thỏa yêu cầu bài toán.

Chọn B.

13 tháng 6 2023

\(a,A=\left\{100;110;130;310;300;160;360;600;630;610\right\}\)

\(b,B=\left\{360;630;603;306\right\}\)

\(c,C=A\cap B=\left\{360;630\right\}\)

5 tháng 10 2023

a) \(A=\left\{15;65;51;61\right\}\)

b) \(B=\left\{105;501;156;165;561;516;615;651;510;150\right\}\)

5 tháng 10 2023

a) 15,51,61,65

b)60,15,51,06

 

28 tháng 1 2017

Đáp án B 

Khi đó

- Số cách chọn chữ số α có 5 cách chọn vì α ≠ 0 .

- Số cách chọn chữ số b có 5 cách chọn vì b ≠ α .

- Số cách chọn chữ số c  cách chọn vì c ≠ α và c ≠ b .

Do đó tập S có 5.5.4 = 100 phần tử.

 

Không gian mẫu là chọn ngẫu nhiên1 số từ tập  S .

Suy ra số phần tử của không gian mẫu là  Ω = C 100 1 = 100 .

Gọi  X  là biến cố "Số được chọn có chữ số cuối gấp đôi chữ số đầu". Khi đó ta có các bộ số là  1 b 2 hoặc  2 b 4  thỏa mãn biến cố  X  và cứ mỗi bộ thì  b có 4 cách chọn nên có tất cả  số thỏa yêu cầu.

Suy ra số phần tử của biến cố  X là Ω X = 8 .

 Vậy xác suất cần tính  P ( X )   =   Ω X Ω = 8 100 = 2 25 .  

 

9 tháng 4 2019

Giả sử a là chữ số hàng chục và b là chữ số hàng đơn vị của số cần tìm

Ta có:

Tập hợp A:

   Số cần tìm là số có hai chữ số nên chữ số hàng chục a ≠ 0.

   Vì a + b = 8 nên a chỉ có thể lấy các giá trị 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.

Vậy, Tập hợp A = {17 ; 26 ; 35 ; 44 ; 53 ; 62 ; 71 ; 80}.

Tập hợp B:

   Số cần tìm là số có hai chữ số nên chữ số hàng chục a ≠ 0.

   Số cần tìm được tạo thành từ hai trong bốn số 0 ; 3 ; 5 ; 8

Vậy, Tập hợp B = {30 ; 35 ; 38 ; 50 ; 53 ; 58 ; 80 ; 83 ; 85}.

10 tháng 7 2023

a) x-5=22 ⇒ x=27 (xϵN)

⇒ Tập hợp có 1 phần tử xϵN

b) 2.y.0=15 ⇒ y.0=15/2 ⇒ y không có phần tử (xϵN)

c) y.0=15 ⇒ y không có phần tử (xϵN)

d) f ϵ {0;5) ⇒ Tập hợp có 2 phần tử fϵN

e) e ϵ {1;2;4;6) ⇒ Tập hợp có 4 phần tử eϵN

có 1 phần tử

A={7}có 1 phần tử

B là tập hợp rỗng

D là tập hợp rỗng

có 1 phần tử

tập hợp A có 4 tập hợp con

5 tháng 11 2017

ong số học, bội số chung nhỏ nhất (hay còn gọi tắt là bội chung nhỏ nhất, viết tắt là BCNN, tiếng Anh: least common multiple hoặc lowest common multiple (LCM) hoặc smallest common multiple) của hai số nguyên a và b là số nguyên dương nhỏ nhất chia hết cho cả a và b.[1] Tức là nó có thể chia cho a và b mà không để lại số dư. Nếu a hoặc b là 0, thì không tồn tại số nguyên dương chia hết cho a và b, khi đó quy ước rằng LCM(a, b) là 0.

Định nghĩa trên đôi khi được tổng quát hoá cho hơn hai số nguyên dương: Bội chung nhỏ nhất của a1,..., an là số nguyên dương nhỏ nhất là bội số của a1,..., an.