K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 9 2017

- “Quan dùng luật để trị dân, dân theo luật mà giữ gìn”

=> Nhấn mạnh vai trò của luật đối việc trị dân của vua

Đáp án cần chọn là: C

21 tháng 5 2017

a, Việc sắp xếp cụm từ "ý vua cha" lên đầu câu với mục đích liên kết chặt chẽ giữa phần câu 1 với câu hai về mặt hình thức, tạo ra sự mạch lạc trong diễn đạt.

    b, Việc xếp " Con người Bác, đời sống của Bác giản dị như thế nào" được dẫn lên đầu câu nhằm nhấn mạnh vào vấn đề, nội dung chính mang tính bao quát trong câu.

Lý Thái Tông (1000 - 1054) là một ông vua có nhiều chiến công hiển hách,đồng thời rất quan tâm phát triển sản xuất,mở mang văn hóa,chăm lo đời sống nhân dân.Nhiều lần,vào đầu xuân,vua đi thăm ruộng và tự cày ruộng.Có vị quan thấy vua cầm cày,nói:"Bệ hạ cần gì phải làm công việc của nông phu".Vua bảo:"Trẫm không tự cày thì lấy gì để trăm học noi theo?"Để khuyến khích dùng hàng trong...
Đọc tiếp

Lý Thái Tông (1000 - 1054) là một ông vua có nhiều chiến công hiển hách,đồng thời rất quan tâm phát triển sản xuất,mở mang văn hóa,chăm lo đời sống nhân dân.

Nhiều lần,vào đầu xuân,vua đi thăm ruộng và tự cày ruộng.Có vị quan thấy vua cầm cày,nói:"Bệ hạ cần gì phải làm công việc của nông phu".Vua bảo:"Trẫm không tự cày thì lấy gì để trăm học noi theo?"

Để khuyến khích dùng hàng trong nước,năm 1040,vua dạy cho cung nữ dệt gấm vóc.Tháng hai âm lịch,vua cho đem gấm vóc của nước Tống ở trong kho ra may áo phát cho các quan.Nhà vua làm vậy để tỏ ý từ nay vua sẽ dùng gấm vóc tự dệt,không dùng hàng nước Tống nữa.

Năm 1040,cả nước được mùa,vua xuống chiếu giảm một nửa tiền thuế cho dân.Nhà vua bào:"Trăm họ đã no đủ thì trẫm lo gì không no đủ?".

Suốt một đời làm vua,Lý Thái Tông được ca ngợi là vị vua hiền,nhưng ông cũng tự răn mình là người ít đức.Thấy các quan xử án làm nhiều người oang uổng,vua cho soạn một bộ luật rõ ràng ,dễ hiểu,dễ thực hiện.Đó là bộ luật đầu tiên của nước ta .

Năm 1049,vua chiêm bao thấy Phật Bà Quan Âm ngồi trên tòa sen và dắt vua lên tòa.Tỉnh dậy,vua đem việc ấy bàn với triều đình rồi cho xây một ngôi chùa hình tòa sen đặt trên một cột đá ở giữa hồ sen.Đó là Chùa Một Cột có kiến trúc rất độc đáo nằm ở thủ đô Hà Nội ngày nay.

1.Em hiểu câu nói của vua Lý Thái Tông;"Trẫm không tự cày thì lấy gì để trăm họ noi theo?

A.Vua đi cày để hướng dẫn trăm họ cách cày ruộng                   B.Vua đi cày để khuyến khích trăm họ chăm việc nhà nông

 

1
17 tháng 4 2018

B.Vua cày để khuyến khích họ chăm việc nhà.

Chúc bạn học giỏi!

                                                                                               Thổi SáoVua nước nọ thích nghe sáo mà phải mấy trăm người cùng thổi một lúc. Trong ba trăm người ấy, có người tên Đông Quách không biết thổi sáo, nhưng cũng lạm dự vào đây để kiếm lương ăn.Đến khi vua mất, thái tử nối ngôi. Ông vua con này cũng thích nghe sáo. Nhưng chỉ muốn nghe riêng từng người một.A) Viết...
Đọc tiếp

                                                                                               Thổi Sáo

Vua nước nọ thích nghe sáo mà phải mấy trăm người cùng thổi một lúc. Trong ba trăm người ấy, có người tên Đông Quách không biết thổi sáo, nhưng cũng lạm dự vào đây để kiếm lương ăn.

Đến khi vua mất, thái tử nối ngôi. Ông vua con này cũng thích nghe sáo. Nhưng chỉ muốn nghe riêng từng người một.

A) Viết tiếp một đoạn văn phù hợp với hai đoạn văn đã dẫn trên, sao cho chuyện Thổi Sáo có ý nghĩa: kẻ không có năng lực thật sự, khi không dựa dẫm được vào đâu, đành phải tự loại mình ra khỏi đội ngũ.

B) Viết tiếp một đoạn văn cuối cùng của câu chuyện Thổi Sáo có ý nghĩa:  kẻ không có năng lực thật sự, chỉ biết dựa dẫm vào người khác thế nào cũng bị trừng phạt.

2
9 tháng 2 2020

A) Ông vua con đã tổ chức cho từng người thổi sáo rồi phát từng đồng lương cho các người thổi hay. Mọi chuyện đều diễn ra rất thanh thản, tiếng sáo vi vu, bay cao mãi trên bầu trời lộng gió. Bỗng chốc, đã đến lượt tên Đông Quách. Ông ta sợ quá, tay cầm chiếc sáo run run. Thổi không lên tiếng, khi lên thì tiếng vọng chóe ra. Khi ông vua con nghe xong, ông ta liền đuổi Đông Quách ra khỏi đội ngũ, và từ đó trở đi, ông không bao giờ dữa dẫm, kiếm đồng lương trên sức lao động của người khác.

B) Không những ông bị đuổi, Đông Quách còn bị phạt 100 roi vì việc làm trắng trợn này. Khi bị sử xong, ông vua có nói với Đông Quách mà ông thấm thía mãi : " Ngươi hãy nghe rõ đây, kẻ nào không có năng lực, chỉ biết dựa dẫm vào người khác thì người đó trước sau gì cũng bị trừng phạt thích đáng. Hãy kiến lấy một công việc vừa sức mình mà làm để trở thành con người tốt đi Đông Quách".

9 tháng 2 2020

có ông va của các loài chim rất thính nghe hót mà ông ta có cả một đột chim để hót có con chim quạ mội lần xem xong hót lại thấy các con chim trong đội được nhận qua thì nó mới nghĩ là nếu nó ma được vào thì sẽ ấm no . koong ngơ sau khi vua chim chết thái tử nối ngôi và ông ta chi thích nghe thổi sào riêng vì vậy con quạ phải trốn khỏi đội . hay không mình tự nghĩ đó

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:“Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền, cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

“Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền, cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không ai khen chê, không ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay! Thương ôi! Làng có một trăm dân mà người này đối với kẻ kia đều ngó theo sức mạnh, không có một chút gì gọi là đạo đức là luân lí cả. Đó là nói người trong một làng đối với nhau, chí như đối với dân kiều cư kí ngụ thì lại càng hà khắc hơn nữa. Ôi! Một dân tộc như thế thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được! Xã hội chủ nghĩa trong nước Việt Nam ta không có là cũng là vì thế”.

      (SGK Ngữ văn 11, tập 2)

Từ nội dung đoạn trích trên, anh chị hãy viết một đoạn văn (5 - 7 dòng) trình bày suy nghĩ của mình về việc thực hiện pháp luật Nhà nước của giới trẻ hiện nay?

1
19 tháng 1 2018

Học sinh có thể có nhiều cách trình bày khác nhau nhưng đảm bảo tính logic chặt chẽ trong lập luận, nội dung phù hợp với đạo lí và pháp luật. (Gợi ý: viết được những ưu điểm và hạn chế của việc thực hiện pháp luật của giới trẻ).

Trả lời câu hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn 9, tập 1):Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:c) Kể lại nội dung đoạn trích trên, có bạn nêu ra các sự việc sau đây:– Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi.– Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa.– Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh. – Quân Thanh...
Đọc tiếp

Trả lời câu hỏi (trang 91 SGK Ngữ văn 9, tập 1):

Suy nghĩ và trả lời câu hỏi:

c) Kể lại nội dung đoạn trích trên, có bạn nêu ra các sự việc sau đây:

– Vua Quang Trung cho ghép ván lại, cứ mười người khiêng một bức, rồi tiến sát đến đồn Ngọc Hồi.

– Quân Thanh bắn ra, không trúng người nào, sau đó phun khói lửa.

– Quân của vua Quang Trung khiêng ván nhất tề xông lên mà đánh.

– Quân Thanh chống đỡ không nổi, tướng nhà Thanh là Sầm Nghi Đống thắt cổ chết. Quân Thanh đại bại.

Nếu chỉ kể sự việc diễn ra như thế thì nhân vật vua Quang Trung có nổi bật không? Trận đánh có sinh động không? Tại sao? So sánh các sự việc chính mà bạn đó đã nêu với đoạn trích để có thể rút ra nhận xét: Yếu tố miêu tả có vai trò như thế nào đối với văn bản tự sự?

1
3 tháng 3 2018

c, Chỉ kể lại sự việc diễn ra như trong sách đã dẫn thì câu chuyện không sinh động, vì chỉ kể đơn giản sự kiện

So với đoạn trích thì trận đánh được tái hiện sinh động nhờ miêu tả

Trong đoạn trích“Hoàng Lê nhất thống chí”- Hồi 14, các tác giả Ngô gia văn phái có viết: Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao...
Đọc tiếp
Trong đoạn trích“Hoàng Lê nhất thống chí”- Hồi 14, các tác giả Ngô gia văn phái có viết: Vua Quang Trung lại nói: - Lần này ta ra, thân hành cầm quân, phương lược tiến đánh đã có tính sẵn. Chẳng qua mươi ngày có thể đuổi được người Thanh. Nhưng nghĩ chúng là nước lớn gấp mười nước mình, sau khi bị thua một trận, ắt lấy làm thẹn mà lo mưu báo thù. Như thế thì việc binh đao không bao giờ dứt, không phải là phúc cho dân, nỡ nào mà làm như vây. Đến lúc ấy chỉ có người khéo lời lẽ mới dẹp nổi việc binh đao, không phải Ngô Thì Nhậm thì không ai làm được.Chờ mười năm nữa, cho ta được yên ổn mà nuôi dưỡng lực lượng, bấy giờ nước giàu quân mạnh, thì ta có sợ gì chúng? (Trích Ngữ văn lớp 9, tập 1, trang 67 NXB Giáo dục) 1. Những lời nói trên vua Quang Trung nói với ai, nói trong hoàn cảnh nào? Qua lời nói đó, em thấy vua Quang Trung là người như thế nào? 2. Xét theo mục đích nói, câu văn in đậm thuộc kiểu câu gì? Chỉ ra hành động nói trong câu văn. 3. Dựa vào đoạn trích “Hoàng Lê nhất thống chí” – Hồi 14, hãy viết đoạn văn khoảng 12 câu lập luận theo kểu Tổng – phân – hợp để làm rõ trí tuệ nhạy bén, sáng suốt và tầm nhìn xa trông rộng của vua Quang Trung. Trong đoạn văn sử dụng một lời dẫn trực tiếp, một câu ghép (Gạch chân và chú thích rõ).
0
Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:“Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền, cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến câu 4:

“Những kẻ ở vườn thấy quan sang, quan quyền, cũng bén mùi làm quan. Nào lo cho quan, nào lót cho lại, nào chạy ngược nào chạy xuôi, dầu cố ruộng dầu bán trâu cũng vui lòng, chỉ cần được lấy một chức xã trưởng hoặc cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thì mới thôi. Những kẻ như thế mà vẫn không ai khen chê, không ai khinh bỉ, thật cũng lạ thay! Thương ôi! Làng có một trăm dân mà người này đối với kẻ kia đều ngó theo sức mạnh, không có một chút gì gọi là đạo đức là luân lí cả. Đó là nói người trong một làng đối với nhau, chí như đối với dân kiều cư kí ngụ thì lại càng hà khắc hơn nữa. Ôi! Một dân tộc như thế thì tư tưởng cách mạng nảy nở trong óc chúng làm sao được! Xã hội chủ nghĩa trong nước Việt Nam ta không có là cũng là vì thế”.

      (SGK Ngữ văn 11, tập 2)

Tác giả đã sử dụng những biện pháp tu từ nào? Ý nghĩa sử dụng của những biện pháp ấy?

1
20 tháng 4 2019

Các biện pháp tu từ: Ẩn dụ, điệp cấu trúc, câu cảm thán. Tác dụng nhấn mạnh thái độ căm ghét cao độ của tác giả đối với tầng lớp quan lại lúc bấy giờ.

Vua Lý Thái Tông đi cày       Lý Thái Tông (1000 – 1054) là một ông vua có nhiều chiến công hiển hách, đồng thời rất quan tâm phát triển sản xuất, mở mang văn hóa, chăm lo đời sống nhân dân.      Nhiều lần, vào đầu xuân, vua đi thăm ruộng và tự cày ruộng. Có vị quan thấy vua cầm cày, nói: “Bệ hạ cần gì phải làm công việc của nông phu?” Vua bảo : Trẫm không tự cày thì lấy gì để trăm...
Đọc tiếp

Vua Lý Thái Tông đi cày 

      Lý Thái Tông (1000 – 1054) là một ông vua có nhiều chiến công hiển hách, đồng thời rất quan tâm phát triển sản xuất, mở mang văn hóa, chăm lo đời sống nhân dân.

      Nhiều lần, vào đầu xuân, vua đi thăm ruộng và tự cày ruộng. Có vị quan thấy vua cầm cày, nói: “Bệ hạ cần gì phải làm công việc của nông phu?” Vua bảo : Trẫm không tự cày thì lấy gì để trăm họ noi theo?”

      Để khuyến khích dùng hàng trong nước, năm 1040, vua dạy cho cung nữ dệt gấm vóc. Tháng hai âm lịch, vua cho đem gấm vóc của nước Tống ở trong kho ra may áo phát cho các quan. Nhà vua làm vậy để tỏ ý từ nay vua sẽ dùng gấm vóc tự dệt, không dùng hàng nước Tống nữa.

      Năm 1044, cả nước được mùa, vua xuống chiếu giảm một nửa tiền thuế cho dân. Nhà vua bảo : “ Trăm họ đã no đủ thì trẫm lo gì không no đủ?”.

      Suốt một đời làm vua, Lý Thái Tông được ca ngợi là vị vua hiền, nhưng ông cũng tự răn mình là người ít đức. Thấy các quan xử án làm nhiều người oan uổng, vua cho soạn một bộ luật rõ ràng, dễ hiểu, dễ thực hiện. Đó là bộ luật đầu tiên của nước ta.

      Năm 1049, vua chiêm bao thấy Phật Bà Quan Âm ngồi trên tòa sen và dắt vua lên tòa. Tỉnh dậy, vua đem việc ấy bàn với triều đình rồi cho xây một ngôi chùa hình tòa sen đặt trên một cột đá ở giữa hồ sen. Đó là Chùa Một Cột có kiến trúc rất độc đáo nằm ở thủ đô Hà Nội ngày nay.

                                                                          Theo ĐẠI VIỆT SỬ KÍ TOÀN THƯ

 

1 Theo em ,vua lý thái tông là người như thế nào?

1

theo mk thì vua Lý Thái Tổ là 1 người hiền lành, khiêm tốn, luôn qt đến làm sao để phát triển sản xuất, mở mang văn hóa và luôn chăm lo đến đời sống của nhân dân,....

theo mk nghĩ là như z thôi, cậu có thể tham khảo ạ, nếu thấy đúng cho mk xin 1 t.i.c.k ạ, thank

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:Đối đáp với vua1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân...
Đọc tiếp

Đọc truyện sau và trả lời các câu hỏi:

Đối đáp với vua

1. Một lần, vua Minh Mạng từ kinh đô Huế ngự giá ra Thăng Long (Hà Nội). Vua cho xa giá đến Hồ Tây ngắm cảnh. Xa giá đi đến đâu quân lính cũng thét đuổi tất cả mọi người, không cho ai đến gần. 

2. Cao Bá Quát, khi ấy còn là một cậu bé, muốn nhìn rõ mặt vua. Cậu nảy ra một ý, liền cởi hết quần áo, nhảy xuống hồ tắm. Quân lính nhìn thấy, xúm vào bắt trói đứa trẻ táo tợn. Cậu bé không chịu, la hét, vùng vẫy, gây nên cảnh náo động ở hồ. Thấy thế, vua Minh Mạng truyền lệnh dẫn cậu tới hỏi. 

3. Câu bé bị dẫn tới trước mặt nhà vua. Cậu từ xưng là học trò mới ở quê ra chơi. Thấy nói là học trò, vua ra lệnh cho cậu phải đối được một vế đối thì mới tha. Nhìn thấy trên mặt nước lúc đó có đàn cá đang đuổi nhau, vua tức cảnh đọc vế đối như sau : Nước trong leo lẻo cá đớp cá Chẳng cần nghĩ ngợi lâu la gì, Cao Bá Quát lấy cảnh mình đang bị trói, đối lại luôn : Trời nắng chang chang người trói người 

4. Vế đối vừa cứng cỏi, vừa rất chỉnh, biểu lộ sự nhanh trí, thông minh. Vua nguôi giận, truyền lệnh cởi trói, tha cho cậu bé. 

- Minh Mạng (1791-1840) : vua thứ hai của triều Nguyễn. 

- Cao Bá Quát (1809-1855): Nhà thơ nổi tiếng văn hay chữ tốt, có tài đối đáp. - Ngự giá : (vua) ngồi xe hoặc ngồi kiệu đi các nơi. 

- Xa giá : xe của vua 

- Đối : + Thế văn cũ gồm 2 vế câu (hai câu) có số tiếng bằng nhau, đối chọi nhau về ý và lời. + làm vế đối lại. 

- Tức cảnh: thấy cảnh mà có cảm xúc, liền nảy ra thơ văn. 

- Chỉnh: theo đúng phép tắc chặt chẽ.

Vua Minh Mạng tới thăm vùng đất nào ?

A. Kinh đô Huế

B. Thăng Long (Hà Nội)

C. Vùng quê nghèo

1
25 tháng 5 2018

Lời giải:

Vua Minh Mạng đã tới thăm Thăng Long (Hà Nội).