K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2020

A) Ông vua con đã tổ chức cho từng người thổi sáo rồi phát từng đồng lương cho các người thổi hay. Mọi chuyện đều diễn ra rất thanh thản, tiếng sáo vi vu, bay cao mãi trên bầu trời lộng gió. Bỗng chốc, đã đến lượt tên Đông Quách. Ông ta sợ quá, tay cầm chiếc sáo run run. Thổi không lên tiếng, khi lên thì tiếng vọng chóe ra. Khi ông vua con nghe xong, ông ta liền đuổi Đông Quách ra khỏi đội ngũ, và từ đó trở đi, ông không bao giờ dữa dẫm, kiếm đồng lương trên sức lao động của người khác.

B) Không những ông bị đuổi, Đông Quách còn bị phạt 100 roi vì việc làm trắng trợn này. Khi bị sử xong, ông vua có nói với Đông Quách mà ông thấm thía mãi : " Ngươi hãy nghe rõ đây, kẻ nào không có năng lực, chỉ biết dựa dẫm vào người khác thì người đó trước sau gì cũng bị trừng phạt thích đáng. Hãy kiến lấy một công việc vừa sức mình mà làm để trở thành con người tốt đi Đông Quách".

9 tháng 2 2020

có ông va của các loài chim rất thính nghe hót mà ông ta có cả một đột chim để hót có con chim quạ mội lần xem xong hót lại thấy các con chim trong đội được nhận qua thì nó mới nghĩ là nếu nó ma được vào thì sẽ ấm no . koong ngơ sau khi vua chim chết thái tử nối ngôi và ông ta chi thích nghe thổi sào riêng vì vậy con quạ phải trốn khỏi đội . hay không mình tự nghĩ đó

Dựa theo câu chuyện Sự tích hổ Ba Bể, trả lời câu hỏi:a)Câu chuyện có những nhân vật nào ? Đánh dấu X vào thích hợp. Chỉ có một nhân vật là bà cụ ăn xin. Chỉ có ba nhân vật là bà cụ ăn xin và hai mẹ con bà goá.Chỉ có bốn nhân vật là bà cụ ăn xin, hai mẹ con bà goá và giao long. Ngoài bốn nhân vật trên, những người dự lễ hội cũng là nhân vật.b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả...
Đọc tiếp

Dựa theo câu chuyện Sự tích hổ Ba Bể, trả lời câu hỏi:

a)Câu chuyện có những nhân vật nào ? Đánh dấu X vào Giải vở bài tập Tiếng Việt 4 | Giải VBT Tiếng Việt 4thích hợp.

Giải vở bài tập Tiếng Việt 4 | Giải VBT Tiếng Việt 4 Chỉ có một nhân vật là bà cụ ăn xin.

Giải vở bài tập Tiếng Việt 4 | Giải VBT Tiếng Việt 4 Chỉ có ba nhân vật là bà cụ ăn xin và hai mẹ con bà goá.

Giải vở bài tập Tiếng Việt 4 | Giải VBT Tiếng Việt 4

Chỉ có bốn nhân vật là bà cụ ăn xin, hai mẹ con bà goá và giao long.

Giải vở bài tập Tiếng Việt 4 | Giải VBT Tiếng Việt 4 Ngoài bốn nhân vật trên, những người dự lễ hội cũng là nhân vật.

b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy.

M: - Bà cụ đến lễ hội xin ăn nhưng không ai cho.

-……………………………………….

-……………………………………….

c) Nêu ý nghĩa của câu chuyện

………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

1
30 tháng 6 2018

a) Câu chuyện có những nhân vật nào ?

Là cụ ăn xin, mẹ con bà nông dân, những người dự lễ hội.

b) Nêu các sự việc xảy ra và kết quả của các sự việc ấy.

M : - Bà cụ đến lễ hội xin ăn nhưng chẳng ai cho.

- Hai mẹ con nông dân cho bà cụ ăn xin ăn và ngủ trong nhà.

- Đêm khuya, bà cụ hiện hình là một con giao long lớn.

- Sáng sớm, trước lúc đi, bà cụ cho hai mẹ con một gói tro và hai mảnh trấu.

- Nước lụt dâng cao, mẹ con bà nông dân lấy mảnh trấu ra lập tức vỏ trấu hóa thành thuyền. Họ chèo thuyền để cứu người.

c) Nêu ý nghĩa của câu chuyện

- Ca ngợi những con người có lòng nhân ái, sẵn sàng giúp đỡ đồng loại: khẳng định người có lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. Truyện còn nhằm giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể.

Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀUÔng Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng...
Đọc tiếp

Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀU
Ông Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.
Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng tiếng ro ro ròn ròn. Tiếng sáo đẩu ngân vang lưng trời và kêu đều như lời ca của một cung nữ.
Ông chọn những ống tre nhỏ, già làm mình sáo. Lựa được ống tre, ông phải gọt ngoài, róc trong để làm mảnh hẳn ống tre. Lại phải khoét ở giữa ống tre một lỗ thông suốt để luồn cọng sáo, nơi khoét đó phải làm kín trong lòng để giữ gió thì sáo mới kêu. Rồi dùng sơn để gắn sao cho cân, cho đều và kín. Còn miệng sáo, ông phải dùng gỗ mỏ, thứ gỗ vừa mềm, vừa dai, vừa chịu được nắng mưa, không co, không giãn.
Tất cả những tinh vi đó vẫn chưa là chỗ chính. Chỗ chính là nơi miệng sáo phải khoét thế nào cho sáo đón gió thành tiếng kêu mình muốn. Miệng sáo còi cần khoét nhỏ và dày, như vậy lòng sáo hút được nhiều gió, nó sẽ rít lên. Còn sáo đẩu và sáo cồng thì miệng phải khoét rộng và vòng cung ngăn ngắn. Như thế hơi gió thi nhau vào, hết đợt nọ đến đợt kia, sẽ tạo thành những tiếng sáo  ngân nga dìu dịu.
Trước khi tặng ai một chiếc sáo, bao giờ ông cũng đứng lên, cầm sáo quay một vòng cho nó kêu, vẻ mặt hân hoan như được vật gì quý lắm

trả lời câu hỏi sau:

Em có suy nghĩ về nghệ nhân làm sáo Cả Nam ?

0
Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀUÔng Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng...
Đọc tiếp

Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀU
Ông Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.
Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng tiếng ro ro ròn ròn. Tiếng sáo đẩu ngân vang lưng trời và kêu đều như lời ca của một cung nữ.
Ông chọn những ống tre nhỏ, già làm mình sáo. Lựa được ống tre, ông phải gọt ngoài, róc trong để làm mảnh hẳn ống tre. Lại phải khoét ở giữa ống tre một lỗ thông suốt để luồn cọng sáo, nơi khoét đó phải làm kín trong lòng để giữ gió thì sáo mới kêu. Rồi dùng sơn để gắn sao cho cân, cho đều và kín. Còn miệng sáo, ông phải dùng gỗ mỏ, thứ gỗ vừa mềm, vừa dai, vừa chịu được nắng mưa, không co, không giãn.
Tất cả những tinh vi đó vẫn chưa là chỗ chính. Chỗ chính là nơi miệng sáo phải khoét thế nào cho sáo đón gió thành tiếng kêu mình muốn. Miệng sáo còi cần khoét nhỏ và dày, như vậy lòng sáo hút được nhiều gió, nó sẽ rít lên. Còn sáo đẩu và sáo cồng thì miệng phải khoét rộng và vòng cung ngăn ngắn. Như thế hơi gió thi nhau vào, hết đợt nọ đến đợt kia, sẽ tạo thành những tiếng sáo  ngân nga dìu dịu.
Trước khi tặng ai một chiếc sáo, bao giờ ông cũng đứng lên, cầm sáo quay một vòng cho nó kêu, vẻ mặt hân hoan như được vật gì quý lắm

trả lời câu hỏi sau:

Em có suy nghĩ về nghệ nhân làm sáo Cả Nam ?

0
Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀUÔng Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng...
Đọc tiếp

Bài đọc : KHOÉT SÁO DIỀU
Ông Cả Nam là một người ưa thú chơi diều và là một tay khoét sáo diều khét tiếng cả vùng. Những chiếc sáo ông làm ra, tiếng đổ rất hay và phân biệt rất rõ là sáo chim, sáo còi, sáo cồng hay sáo đẩu.
Sáo chim là thứ sáo thường để đeo vào những con chim thi, tiếng kêu vút và dài. Sáo còi tiếng to hơn sáo chim, the thé và cũng kéo dài. Sáo cồng kêu rổn rổn từng tiếng ro ro ròn ròn. Tiếng sáo đẩu ngân vang lưng trời và kêu đều như lời ca của một cung nữ.
Ông chọn những ống tre nhỏ, già làm mình sáo. Lựa được ống tre, ông phải gọt ngoài, róc trong để làm mảnh hẳn ống tre. Lại phải khoét ở giữa ống tre một lỗ thông suốt để luồn cọng sáo, nơi khoét đó phải làm kín trong lòng để giữ gió thì sáo mới kêu. Rồi dùng sơn để gắn sao cho cân, cho đều và kín. Còn miệng sáo, ông phải dùng gỗ mỏ, thứ gỗ vừa mềm, vừa dai, vừa chịu được nắng mưa, không co, không giãn.
Tất cả những tinh vi đó vẫn chưa là chỗ chính. Chỗ chính là nơi miệng sáo phải khoét thế nào cho sáo đón gió thành tiếng kêu mình muốn. Miệng sáo còi cần khoét nhỏ và dày, như vậy lòng sáo hút được nhiều gió, nó sẽ rít lên. Còn sáo đẩu và sáo cồng thì miệng phải khoét rộng và vòng cung ngăn ngắn. Như thế hơi gió thi nhau vào, hết đợt nọ đến đợt kia, sẽ tạo thành những tiếng sáo  ngân nga dìu dịu.
Trước khi tặng ai một chiếc sáo, bao giờ ông cũng đứng lên, cầm sáo quay một vòng cho nó kêu, vẻ mặt hân hoan như được vật gì quý lắm

trả lời câu hỏi sau:

Em có suy nghĩ về nghệ nhân làm sáo Cả Nam ?

0
Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:Câu chuyện về túi khoai tâyVào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một túi khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình không ưa hay ghét hận lên củ khoai tây rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Câu chuyện về túi khoai tây

Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một túi khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình không ưa hay ghét hận lên củ khoai tây rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây. Thậm chí, có người một túi không chứa hết, phải thêm một túi nhỏ kèm theo.

Sau đó, thầy yêu cầu chúng tôi mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải mang theo.

Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đâu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kề kề bên cạnh. Tình trạng này còn tồi tệ hơn khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy cho quẳng hết chỗ khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng.

Vì sao nên có lòng vị tha, cảm thông với lỗi lầm của người khác?

2
8 tháng 6 2018

Hướng dẫn giải:

- vì đó là món quà quý giá ta dành tặng mọi người. Chính lòng oán hận và thù ghét làm chúng ta trở nên nặng nề và khổ sở hơn.

23 tháng 4 2022

Lòng vị tha là sự cảm thông với những lỗi lầm cuả người  khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng cho mọi người,mà nó còn là món quà tốt đẹp để mỗi chúng ta dành tặng cho bản thân

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:Câu chuyện về túi khoai tâyVào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một túi khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình không ưa hay ghét hận lên củ khoai tây rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Câu chuyện về túi khoai tây

Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một túi khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình không ưa hay ghét hận lên củ khoai tây rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây. Thậm chí, có người một túi không chứa hết, phải thêm một túi nhỏ kèm theo.

Sau đó, thầy yêu cầu chúng tôi mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải mang theo.

Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đâu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kề kề bên cạnh. Tình trạng này còn tồi tệ hơn khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy cho quẳng hết chỗ khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng.

Em học được điều gì qua câu chuyện trên?

2
9 tháng 5 2018

Hướng dẫn giải:

- em học được bài học cần phải biết thông cảm và tha thứ cho lỗi lầm của người khác.

23 tháng 4 2022

Em rút ra được bài học :"Chúng ta nên tha thứ mọi lỗi lầm cho người khác và đừng để bụng những lỗi lầm đó vì biết đâu đó chỉ là sự không mong muốn"

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:Câu chuyện về túi khoai tâyVào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một túi khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình không ưa hay ghét hận lên củ khoai tây rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

Câu chuyện về túi khoai tây

Vào một buổi học, thầy giáo tôi mang vào lớp rất nhiều túi nhựa và một túi khoai tây thật to. Thầy chậm rãi giải thích với mọi người rằng, mỗi khi cảm thấy oán giận hoặc không muốn tha thứ lỗi lầm cho ai, hãy viết tên những người mình không ưa hay ghét hận lên củ khoai tây rồi cho vào túi. Chỉ một lúc sau, chiếc túi nào của chúng tôi cũng đã căng nặng, đầy khoai tây. Thậm chí, có người một túi không chứa hết, phải thêm một túi nhỏ kèm theo.

Sau đó, thầy yêu cầu chúng tôi mang theo bên mình túi khoai tây đó bất cứ nơi đâu và bất cứ lúc nào trong thời gian một tuần lễ. Đến lớp thì mang vào chỗ ngồi, về nhà thì mang vào tận giường ngủ, thậm chí khi vui chơi cùng bạn bè cũng phải mang theo.

Chỉ sau một thời gian ngắn, chúng tôi đã bắt đâu cảm thấy mệt mỏi và phiền toái vì lúc nào cũng có một túi khoai tây nặng nề kề kề bên cạnh. Tình trạng này còn tồi tệ hơn khi những củ khoai tây bắt đầu thối rữa, rỉ nước. Cuối cùng, chúng tôi quyết định xin thầy cho quẳng hết chỗ khoai tây ấy đi và cảm thấy thật nhẹ nhàng, thoải mái trong lòng.

Lúc ấy, thầy giáo mới từ tốn nói: “Các em thấy không, lòng oán giận hay thù ghét người khác đã làm cho chúng ta thật nặng nề và khổ sở! Càng oán ghét và không tha thứ cho người khác, ta càng giữ lấy gánh nặng khó chịu ấy mãi trong lòng. Lòng vị tha, sự cảm thông với những lỗi lầm của người khác không chỉ là món quà quý giá để ta trao tặng mọi người, mà còn là một món quà tốt đẹp ta dành tặng bản thân mình.

(Theo Gia đình Online)

Thầy giáo mang túi nhựa và khoai tây đến lớp để làm gì?

2
8 tháng 5 2019

Hướng dẫn giải:

- để yêu cầu các bạn viết tên những người mình không ưa lên củ khoai tây sau đó mang những túi khoai tây bên mình trong một tuần.

23 tháng 4 2022

Thầy giáo mang túi nhực và khoai tây đến lớp để cho học sinh của mình viết tên những người mà mình không ưa lên củ khoai tây.

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:   Ngụ ngôn về ngọn nếnMột tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nó cháy sáng lung linh. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.Mọi người đều trầm trồ: “Ồ! Nến sáng quá, thật may, nếu không, chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe vậy,...
Đọc tiếp

Đọc bài sau và trả lời câu hỏi:

   Ngụ ngôn về ngọn nến

Một tối mất điện, ngọn nến được đem ra đặt ở giữa phòng. Người ta châm lửa cho ngọn nến và nó cháy sáng lung linh. Nến hân hoan nhận ra rằng ngọn lửa nhỏ nhoi của nó đã mang lại ánh sáng cho cả căn phòng.

Mọi người đều trầm trồ: “Ồ! Nến sáng quá, thật may, nếu không, chúng ta sẽ chẳng nhìn thấy gì mất”. Nghe vậy, nến vui sướng dùng hết sức mình đẩy lui bóng tối xung qunh.

Thế nhưng, những dòng sáp nóng đã bắt đầu chảy ra, lăn dài theo thân nến. Nến thấy mình càng lúc càng ngắn lại. Đến khi chỉ con một nửa, nến giật mình: “Chết mất, ta mà cứ chảy mãi thế này thì chẳng bao lâu sẽ tàn mất thôi. Tại sao ta phải thiệt thòi như vậy?”. Nghĩa rồi, nến nương theo một cơn gió thoảng để tắt phụt đi.

Mọi người trong phòng nhớn nhác bảo nhau: “Nến tắt mất rồi. Tối quá! Làm sao bây giờ?”. Ngọn nến mỉm cười tự mãn và hãnh diện vì tầm quan trọng của mình. Nhưng bỗng một người đề nghị: “Nến dễ bị gió thổi tắt lắm, để tôi đi tìm cái đèn dầu”. Đèn dầu được thắp lên, còn ngọn nến thì bị bỏ vào trong ngăn kéo tủ.

Ngọn nến buồn thiu. Thế là từ nay nó khó có dịp cháy sáng nữa. Nên chợt hiểu rằng hạnh phúc của nó là được cháy sáng vì mọi người, dù chỉ có thể cháy với ánh lửa nhỏ và dù sau đó nó sẽ tan chảy đi.

      (Sưu tầm)

Câu chuyện trên muốn nói với chúng ta điều gì?

A.Cuộc sống chỉ hạnh phúc khi ta biết khiêm tốn và cống hiến hết sức mình cho cuộc đời, cho mọi người.

B. Cuộc sống thật ngắn ngủi nên phải tận hưởng.

C. Thật đáng sống chỉ khi ta biết sống vì mọi người.

2
30 tháng 9 2019

Hướng dẫn giải:

Khoanh vào đáp án A

26 tháng 11 2022

a nha bạn

  Sau khi nghe tin ông Luis Sepúlveda Tác giả cuốn sách "Chuyện con mèo dạy hải âu bay" Đã qua đời vì Covid-19 ở tuổi 70, em đã rất buồn vì điều điều đó. Em đã tìm hiểu về cuốn sách, trong cuốn sách đó có bài học "Chẳng có gì là không thể thay đổi, chỉ cần chúng ta thật sự cố gắng bằng tất cả trái tim"Câu nói đó đã làm em suy nghĩ. Nhưng một lần nọ, em đang dọn lại góc học tập...
Đọc tiếp

  Sau khi nghe tin ông Luis Sepúlveda Tác giả cuốn sách "Chuyện con mèo dạy hải âu bay" Đã qua đời vì Covid-19 ở tuổi 70, em đã rất buồn vì điều điều đó. Em đã tìm hiểu về cuốn sách, trong cuốn sách đó có bài học "Chẳng có gì là không thể thay đổi, chỉ cần chúng ta thật sự cố gắng bằng tất cả trái tim"Câu nói đó đã làm em suy nghĩ. Nhưng một lần nọ, em đang dọn lại góc học tập của em, em tìm thấy cuốn nhật ký từ hồi còn nhỏ, khi em mở trang viết ra, có rất nhiều chuyện kỉ niệm của tuổi thơ, kỉ niệm đáng nhớ nhất là vào lúc em 5 tuổi. Khi nhà trường tổ chức cuộc thi "Bé khéo tay",em đã rất cố gắng để vẽ một bức tranh thật đẹp và ý nghĩa về mái trường nhưng không được nhiều người khen ngợi. Nhưng trong cuộc thi thứ 2, em đã đặt tâm huyết và nỗ lực của mình vào bức tranh và em đã đạt giải ba trong cuộc thi. Khi nhớ lại kỉ niệm đó thì em đã hiểu bài học  "Chẳng có gì là không thể thay đổi, chỉ cần chúng ta thật sự cố gắng bằng tất cả trái tim" của cuốn sách và em sẽ áp dụng bài học này vào những lần sau.

Các bạn thấy bài văn có hay không??

3
15 tháng 5 2020

khá hay đấy nhưng cho mình hỏi ông Sepúlveda là ai vậy?

16 tháng 5 2020

Ông Luis Sepúlveda Là một nhà văn nổi tiếng Đã đạt giải ở ngay tác phẩm đầu tiên nha bạn!!