K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 2 2018

Đáp án A

Cho đến những năm đầu thế kỉ XX, mặc dù đã tiến lên chủ nghĩa đế quốc nhưng ở Nga vẫn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế của Nga hoàng. Trong cơ cấu xã hội Nga, giai cấp nông dân vẫn là cơ bản bên cạnh giai cấp địa chủ phong kiến làm thành cơ cấu giai cấp trong xã hội. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, giai cấp công nhân đã được hình thành ở Nga và liên minh công - nông trở thành lực lượng chủ đạo trong cuộc cách mạng chống Nga hoàng là lật đổ chính phủ lâm thời tư sản. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tầng lớ trí thức xã hội chủ nghĩa đã ra đời và chiếm số lượng ngày càng đông đảo. Tuy nhiên, ở nông thôn, những tàn tích bóc lột vẫn còn tồn tại và việc xóa bỏ chế độ bóc lột là một yêu cầu cần thiết để nhân dân Nga tiến lên xã hội chủ nghĩa. Sau hai kế hoạch 5 năm, cơ cấu xã hội Nga đã có nhiều thay đổi : giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng với đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa.

25 tháng 12 2019

Chọn đáp án A

Cho đến những năm đầu thế kỉ XX, mặc dù đã tiến lên chủ nghĩa đế quốc nhưng ở Nga vẫn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế của Nga hoàng. Trong cơ cấu xã hội Nga, giai cấp nông dân vẫn là cơ bản bên cạnh giai cấp địa chủ phong kiến làm thành cơ cấu giai cấp trong xã hội. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, giai cấp công nhân đã được hình thành ở Nga và liên minh công - nông trở thành lực lượng chủ đạo trong cuộc cách mạng chống Nga hoàng là lật đổ chính phủ lâm thời tư sản. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tầng lớ trí thức xã hội chủ nghĩa đã ra đời và chiếm số lượng ngày càng đông đảo. Tuy nhiên, ở nông thôn, những tàn tích bóc lột vẫn còn tồn tại và việc xóa bỏ chế độ bóc lột là một yêu cầu cần thiết để nhân dân Nga tiến lên xã hội chủ nghĩa. Sau hai kế hoạch 5 năm, cơ cấu xã hội Nga đã có nhiều thay đổi : giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng với đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa.

25 tháng 10 2019

Đáp án A

Cho đến những năm đầu thế kỉ XX, mặc dù đã tiến lên chủ nghĩa đế quốc nhưng ở Nga vẫn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế của Nga hoàng. Trong cơ cấu xã hội Nga, giai cấp nông dân vẫn là cơ bản bên cạnh giai cấp địa chủ phong kiến làm thành cơ cấu giai cấp trong xã hội. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, giai cấp công nhân đã được hình thành ở Nga và liên minh công - nông trở thành lực lượng chủ đạo trong cuộc cách mạng chống Nga hoàng là lật đổ chính phủ lâm thời tư sản. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tầng lớ trí thức xã hội chủ nghĩa đã ra đời và chiếm số lượng ngày càng đông đảo. Tuy nhiên, ở nông thôn, những tàn tích bóc lột vẫn còn tồn tại và việc xóa bỏ chế độ bóc lột là một yêu cầu cần thiết để nhân dân Nga tiến lên xã hội chủ nghĩa. Sau hai kế hoạch 5 năm, cơ cấu xã hội Nga đã có nhiều thay đổi : giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng với đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa

23 tháng 10 2023

Chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp đã tác động đến xã hội Việt Nam rất nhiều. Các đặc điểm của tác động này bao gồm:

- Pháp đã áp đặt chế độ thuế và hạn chế thương mại, gây ra sự bất công và khó khăn cho người dân Việt Nam.
- Pháp đã áp đặt các chính sách phân biệt chủng tộc và đàn áp các phong trào đấu tranh độc lập của người dân Việt Nam, gây ra sự bất ổn và xung đột trong xã hội.
- Pháp đã khai thác tài nguyên và đưa chúng về châu Âu để phục vụ cho nhu cầu sản xuất và tiêu thụ của các nước phương Tây, gây ra sự thiếu hụt tài nguyên và làm giảm năng suất nông nghiệp của Việt Nam.

Đối với giải phóng dân tộc, các tầng lớp giai cấp trong xã hội có thái độ khác nhau. Các tầng lớp nông dân và công nhân thường ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc, vì họ là những người bị đàn áp và khai thác nặng nề nhất. Các tầng lớp trí thức và quý tộc thì có thái độ khác nhau, có người ủng hộ và có người phản đối. Tuy nhiên, với sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc, nhiều người trong các tầng lớp này cũng đã tham gia và ủng hộ phong trào này.

22 tháng 4 2023

- Những biến động lớn của các giai cấp cũ :
+ Một bộ phận nhỏ trong giai cấp địa chủ phong kiến trở nên giàu có, được Pháp
nâng đỡ, chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. Một bộ phận địa chủ vừa và nhỏ bị đế quốc
chèn ép, ít nhiều có tinh thần yêu nước.
+ Giai cấp nông dân có số lượng đông đảo nhất, bị áp bức, bóc lột nặng nề, căm
thù đế quốc và phong kiến.
- Các giai cấp, tầng lớp xã hội mới :
+ Công nhân (xuất hiện từ cuối thế kỉ XIX) ngày càng đông, phần lớn xuất thân từ
nông dân, làm việc trong các đồn điền, hầm mỏ, nhà máy..., bị bóc lột thậm tệ, lương
thấp nên đời sống khổ cực. Họ sớm có tinh thần yêu nước, tích cực tham gia phong
trào chống đế quốc, cải thiện đời sống.
+ Tầng lớp tư sản, xuất thân từ các nhà thầu khoán, chủ xí nghiệp, xưởng thủ
công, chủ hãng buôn,... bị chính quyền thực dân kìm hãm, tư bản Pháp chèn ép.
+ Tầng lớp tiểu tư sản thành thị, gồm những chủ các xưởng thủ công nhỏ, cơ sở
buôn bán nhỏ, viên chức cấp thấp và những người làm nghề tự do,...

27 tháng 11 2021

D. Dẫn đến cuộc đấu tranh giai cấp trong xã hội tư bản

14 tháng 10 2021

D

14 tháng 10 2021

Câu 3: Những thay đổi kinh tế đã tạo ra giai cấp, tầng lớp mới nào trong xã hội? *

A. Địa chủ.

B. Nông dân.

C. Quan lại phong kiến.

D. Công nhân, chủ xưởng, nhà buôn, viên chức, trí thức...

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.Giai cấp nông dân ngày càng bần...
Đọc tiếp

Dựa vào các thông tin được cung cấp dưới đây để trả lời các câu hỏi sau:

Do tác động của chính sách khai thác thuộc địa, các giai cấp ở Việt Nam có những chuyển biến mới.

Giai cấp địa chủ phong kiến tiếp tục phân hóa. Một bộ phận không nhỏ tiểu và trung địa chủ tham gia phong trào dân tộc dân chủ chống thực dân Pháp và thế lực phản động tay sai.

Giai cấp nông dân ngày càng bần cùng, không có lối thoát. Mâu thuẫn giữa nông dân với đế quốc Pháp và phong kiến tay sai hết sức gay gắt. Nông dân là lực lượng cách mạng to lớn của dân tộc.

Giai cấp tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng. Họ có tinh thần dân tộc chống thực dân Pháp và tay sai. Giai cấp tư sản ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, bị phân hóa thành hai bộ phận: tầng lớp tư sản mại bản có quyền lợi gắn với đế quốc nên câu kết chặt chẽ với chúng; tầng lớp tư sản dân tộc có xu hướng kinh doanh độc lập nên ít nhiều có khuynh hướng dân tộc và dân chủ.

Giai cấp công nhân ngày càng phát triển, bị giới tư sản, đế quốc thực dân áp bức, bóc lột nặng nề, có quan hệ gắn bó với nông dân, được thừa hưởng truyền thống yêu nước của dân tộc, sớm chịu ảnh hưởng của trào lưu cách mạng vô sản. Nên đã nhanh chóng vươn lên thành một động lực của phong trào dân tộc dân chủ theo khuynh hướng cách mạng tiên tiến của thời đại.

Như vậy, từ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đến cuối những năm 20, trên đất nước Việt Nam đã diễn ra những biến đổi quan trọng về kinh tế, xã hội, văn hóa, giáo dục. Mâu thuẫn trong xã hội Việt Nam ngày càng sâu sắc, trong đó chủ yếu là mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân ta với thực dân Pháp và phản động tay sai. Cuộc đấu tranh dân tộc chống đế quốc và tay sai tiếp tục diễn ra với nội dung và hình thức phong phú.

 

Những giai cấp nào ra đời do hệ quả của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp tại Việt Nam?

A. Công nhân, nông dân, địa chủ phong kiến, tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

B. Tiểu tư sản, tư sản dân tộc. 

C. Nông dân, địa chủ phong kiến. 

D. Công nhân, tư sản dân tộc, địa chủ phong kiến.

3
13 tháng 2 2018

Đáp án B

- Trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, xã hội Việt Nam có các giai cấp: công nhân, nông dân và địa chủ phong kiến. Tư sản và tiểu tư sản mới chỉ hình thành các bộ phận, nhỏ về số lượng.

- Đến cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai, hai bộ phận tư sản và tiểu tư sản phát triển nhanh về số lượng và thế lực, hình thành hai giai cấp mới

17 tháng 11 2021
Em học lớp 5ạ
2 tháng 10 2021

Tham khảo:

* Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế. 

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

* Cơ sở xã hội:

- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:

+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.



 

2 tháng 10 2021

* Cơ sở kinh tế:

- Sản xuất nông nghiệp:

+ Cư dân ở phương Đông và cả phương Tây đều sống chủ yếu nhờ nông nghiệp, kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công.

+ Sản xuất nông nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong các công xã nông thôn (như ở phương Đông), hay trong các lãnh địa phong kiến (như ở châu Âu) với kĩ thuật canh tác lạc hậu.

+ Ruộng đất chủ yếu nằm trong tay địa chủ hay lãnh chúa. Họ lại giao cho những người nông dân lĩnh canh hoặc nông nô cày cấy rồi thu tô, thuế. 

- Ở châu Âu, từ sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện, nền kinh tế công, thương nghiệp ngày càng phát triển. => Đó chính là một nhân tố mới, dần dần dẫn tới sự khủng hoảng của xã hội phong kiến và hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu.

* Cơ sở xã hội:

- Hai giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến, đó là:

+ Phương Đông: địa chủ và nông dân lĩnh canh.

+ Phương Tây: lãnh chúa phong kiến và nông nô.

- Địa chủ, lãnh chúa bóc lột nông dân và nông nô chủ yếu bằng địa tô.