K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 10 2019

Đáp án A

Cho đến những năm đầu thế kỉ XX, mặc dù đã tiến lên chủ nghĩa đế quốc nhưng ở Nga vẫn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế của Nga hoàng. Trong cơ cấu xã hội Nga, giai cấp nông dân vẫn là cơ bản bên cạnh giai cấp địa chủ phong kiến làm thành cơ cấu giai cấp trong xã hội. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, giai cấp công nhân đã được hình thành ở Nga và liên minh công - nông trở thành lực lượng chủ đạo trong cuộc cách mạng chống Nga hoàng là lật đổ chính phủ lâm thời tư sản. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tầng lớ trí thức xã hội chủ nghĩa đã ra đời và chiếm số lượng ngày càng đông đảo. Tuy nhiên, ở nông thôn, những tàn tích bóc lột vẫn còn tồn tại và việc xóa bỏ chế độ bóc lột là một yêu cầu cần thiết để nhân dân Nga tiến lên xã hội chủ nghĩa. Sau hai kế hoạch 5 năm, cơ cấu xã hội Nga đã có nhiều thay đổi : giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng với đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa

11 tháng 4 2019

Đáp án A

Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp nên trong kết cấu dân số giai cấp nông dân chiếm hơn 90%. Đây là tầng lớp đông đảo nhất, là giai cấp phải hứng chịu hậu quả nặng nề nhất của chính sách cai trị của Pháp những năm diễn ra cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Đến khi Nhật vào Đông Dương câu kết với Pháp cùng cai trị nhân dân ta, với những chính sách bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay, tăng thuế, vvv...thì giai cấp nông dân vẫn là giai cấp khốn khổ nhất, tổn thất nhiều nhất trong nạn đói năm 1945

30 tháng 9 2018

Đáp án A

Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp nên trong kết cấu dân số giai cấp nông dân chiếm hơn 90%. Đây là tầng lớp đông đảo nhất, là giai cấp phải hứng chịu hậu quả nặng nề nhất của chính sách cai trị của Pháp những năm diễn ra cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Đến khi Nhật vào Đông Dương câu kết với Pháp cùng cai trị nhân dân ta, với những chính sách bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay, tăng thuế, vvv...thì giai cấp nông dân vẫn là giai cấp khốn khổ nhất, tổn thất nhiều nhất trong nạn đói năm 1945.

5 tháng 2 2017

Chọn đáp án A

Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp nên trong kết cấu dân số giai cấp nông dân chiếm hơn 90%. Đây là tầng lớp đông đảo nhất, là giai cấp phải hứng chịu hậu quả nặng nề nhất của chính sách cai trị của Pháp những năm diễn ra cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai. Đến khi Nhật vào Đông Dương câu kết với Pháp cùng cai trị nhân dân ta, với những chính sách bắt nhân dân nhổ lúa trồng đay, tăng thuế, vvv...thì giai cấp nông dân vẫn là giai cấp khốn khổ nhất, tổn thất nhiều nhất trong nạn đói năm 1945.

8 tháng 11 2017

Chọn đáp án D

Giai cấp công nhân ra đời từ trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, chủ yếu trong công nghiệp quốc phòng và khai thác mỏ. Sang đến những thập niên 20 của thế kỉ 20, số lượng công nhân ngày càng đông đảo. do đặc điểm về nguồn gốc xuất thân và hình thức lao động, lại sống trong bối cảnh của xã hội thực dân nửa phong kiến nên giai cấp công nhân Việt Nam phải chịu 3 tầng áp bức, bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản mại bản. Đây là một đặc điểm rất khác biệt của công nhân Việt Nam, nó quyết định đến tính quyết liệt và khả năng lãnh đạo cách mạng của giai cấp này

18 tháng 8 2018

Đáp án D

Giai cấp công nhân ra đời từ trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, chủ yếu trong công nghiệp quốc phòng và khai thác mỏ. Sang đến những thập niên 20 của thế kỉ 20, số lượng công nhân ngày càng đông đảo. do đặc điểm về nguồn gốc xuất thân và hình thức lao động, lại sống trong bối cảnh của xã hội thực dân nửa phong kiến nên giai cấp công nhân Việt Nam phải chịu 3 tầng áp bức, bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản mại bản. Đây là một đặc điểm rất khác biệt của công nhân Việt Nam, nó quyết định đến tính quyết liệt và khả năng lãnh đạo cách mạng của giai cấp này

23 tháng 12 2017

Đáp án D

Giai cấp công nhân ra đời từ trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, chủ yếu trong công nghiệp quốc phòng và khai thác mỏ. Sang đến những thập niên 20 của thế kỉ 20, số lượng công nhân ngày càng đông đảo. do đặc điểm về nguồn gốc xuất thân và hình thức lao động, lại sống trong bối cảnh của xã hội thực dân nửa phong kiến nên giai cấp công nhân Việt Nam phải chịu 3 tầng áp bức, bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản mại bản. Đây là một đặc điểm rất khác biệt của công nhân Việt Nam, nó quyết định đến tính quyết liệt và khả năng lãnh đạo cách mạng của giai cấp này.

1 tháng 4 2017

Chọn đáp án D

Giai cấp công nhân ra đời từ trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, chủ yếu trong công nghiệp quốc phòng và khai thác mỏ. Sang đến những thập niên 20 của thế kỉ 20, số lượng công nhân ngày càng đông đảo. do đặc điểm về nguồn gốc xuất thân và hình thức lao động, lại sống trong bối cảnh của xã hội thực dân nửa phong kiến nên giai cấp công nhân Việt Nam phải chịu 3 tầng áp bức, bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản mại bản. Đây là một đặc điểm rất khác biệt của công nhân Việt Nam, nó quyết định đến tính quyết liệt và khả năng lãnh đạo cách mạng của giai cấp này

27 tháng 2 2018

Đáp án D

Giai cấp công nhân ra đời từ trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, chủ yếu trong công nghiệp quốc phòng và khai thác mỏ. Sang đến những thập niên 20 của thế kỉ 20, số lượng công nhân ngày càng đông đảo. do đặc điểm về nguồn gốc xuất thân và hình thức lao động, lại sống trong bối cảnh của xã hội thực dân nửa phong kiến nên giai cấp công nhân Việt Nam phải chịu 3 tầng áp bức, bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản mại bản. Đây là một đặc điểm rất khác biệt của công nhân Việt Nam, nó quyết định đến tính quyết liệt và khả năng lãnh đạo cách mạng của giai cấp này.

5 tháng 8 2019

Chọn đáp án D

Giai cấp công nhân ra đời từ trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, chủ yếu trong công nghiệp quốc phòng và khai thác mỏ. Sang đến những thập niên 20 của thế kỉ 20, số lượng công nhân ngày càng đông đảo. do đặc điểm về nguồn gốc xuất thân và hình thức lao động, lại sống trong bối cảnh của xã hội thực dân nửa phong kiến nên giai cấp công nhân Việt Nam phải chịu 3 tầng áp bức, bóc lột của đế quốc, phong kiến và tư sản mại bản. Đây là một đặc điểm rất khác biệt của công nhân Việt Nam, nó quyết định đến tính quyết liệt và khả năng lãnh đạo cách mạng của giai cấp này.

25 tháng 12 2019

Chọn đáp án A

Cho đến những năm đầu thế kỉ XX, mặc dù đã tiến lên chủ nghĩa đế quốc nhưng ở Nga vẫn tồn tại chế độ quân chủ chuyên chế của Nga hoàng. Trong cơ cấu xã hội Nga, giai cấp nông dân vẫn là cơ bản bên cạnh giai cấp địa chủ phong kiến làm thành cơ cấu giai cấp trong xã hội. Tuy nhiên, trong giai đoạn này, giai cấp công nhân đã được hình thành ở Nga và liên minh công - nông trở thành lực lượng chủ đạo trong cuộc cách mạng chống Nga hoàng là lật đổ chính phủ lâm thời tư sản. Trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội, tầng lớ trí thức xã hội chủ nghĩa đã ra đời và chiếm số lượng ngày càng đông đảo. Tuy nhiên, ở nông thôn, những tàn tích bóc lột vẫn còn tồn tại và việc xóa bỏ chế độ bóc lột là một yêu cầu cần thiết để nhân dân Nga tiến lên xã hội chủ nghĩa. Sau hai kế hoạch 5 năm, cơ cấu xã hội Nga đã có nhiều thay đổi : giai cấp bóc lột đã bị xóa bỏ, chỉ còn lại hai giai cấp lao động là công nhân và nông dân tập thể cùng với đội ngũ trí thức xã hội chủ nghĩa.