Khi nào không nên nói giảm nói tránh?
A. Khi cần phải nói năng lịch sự, có văn hóa
B. Khi muốn bày tỏ tình cảm của mình.
C. Khi cần phải nói thẳng, nói đúng sự thật.
D. Khi muốn làm cho người nghe bị thuyết phục.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Em không học tốt môn Toán. Các bài học cô giáo giảng trên lớp đôi khi em không theo kịp. Điều đó dẫn đến em bị hổng rất nhiều kiến thức và ngày càng tự ti hơn. Nhưng sau khi suy nghĩ kĩ, em đã cố gắng nói ra cho cô giáo. Ngay sau đó, cô đã dành các buổi tự học để hướng dẫn riêng cho em các phần em không hiểu. Thật tốt là sau đó, em đã cải thiện được điểm số môn Toán của mình.
Thứ nhất, em bé không sử dụng biện pháp nói quá!
Thứ hai, vì em bé mới 6 tuổi, mới biêt nhận thức chứ chưa thực sự biết sử dụng từ ngữ, ngôn từ cho đúng văn cảnh và cho đúng ngữ pháp.
Mình không chắc câu trả lời của mình thực sự thuyết phục hay không nữa, nhưng chúc bạn thành cong nhá!
cả hai bạn đều sai vì người trung thực là người nói ra sự thật chứ ko phải nghĩ gì nói đó
theo mình B đúng
vì người trung thực không nhất thiết phải nói ra tất cả những suy nghĩ của bản thân,(nếu như không tốt về người khác một cách trung thực quá )nếu làm như vậy sẽ dễ dàng gây nên sự xung đột,ghen ghét không đáng có,sẽ làm cho người xung quanh tránh xa và đánh giá về mình một cách không tốt
Hôm qua là một ngày may mắn vì em đã được gặp một cố tiên mà chỉ có trong truyện cổ tích mới có. Đó là một buổi tối mưa tầm tã. Bỗng một cụ già tay không đi giầm ngoài mưa có lẽ cụ đi ra ngoài nhưng vì quên màng ô. Thấy vậy em lập tức cầm một chiếc ô chạy ngay ra và đón cụ vào nhà nằm nghỉ. Em lấy chăn đắp lên người cụ, chắc vì mệt mỏi quá nên cụ ngủ đi rất nhanh nhưng em vẫn ngồi canh chừng cụ. Bỗng nhiên xuất hiên một Cô tiên tóc có má tóc ống ả, bằng giọng nhẹ nhàng nói : " Cháu đã rất ngoan vì đã giúp đỡ bố mẹ nhiều công việc, học tập chăm chỉ và đặc biệt là giúp đỡ một cụ già bị ốm nặng. Ta sẽ cho con một viên ngọc ước. Con hãy ước đi ". Em đã rất bất ngờ nhưng em đã định nói là muốn một thứ đồ chơi rẻ tiền; nhưng rồi em lại suy nghĩ rằng nếu muốn như vậy thì thật phí. Em suy nghĩ một lúc thì nghĩ tới cụ. Em thấy thật tội nghiệp cho cụ nên em đã cầm viên ngọc lên và ước "cháu ước Cô tiên hãy làm cho ông cụ mau chóng khỏe lại." bỗng đột nhiên Cô tiên xuất hiện rồi phất nhẹ que đũa lên người của ông cụ. Rồi sau đó em ngủ thiếp đi. Sáng ra em tỉnh dậy thấy cụ đã tỉnh và chào bố mẹ em đi ra về và cảm ơn em. Có lẽ Cô tiên đã bạn cho em một điều ước và đã giúp em làm thêm được một việc thiện.
Chúc bạn học tốt!
Thơ trào phúng mang đậm màu sắc cuộc sống, phản ánh được những góc trần trụi của cuộc sống. Khác với thơ lãng mạn, thơ trào phúng dùng tiếng cười để xây dựng tư tưởng, tình cảm cho con người, chống lại cái xấu xa, lạc hậu, thoái hóa, rởm đời, hoặc để đả kích, vạch mặt kẻ thù, đánh vào những tư tưởng, hành động mang bản chất thù địch với con người. Vạch mâu thuẫn của sự vật – mâu thuẫn giữa cái bên ngoài và cái thực chất bên trong – để làm cho người đọc nhận thấy sự mỉa mai, trào lộng của sự vật là cách làm chủ yếu của thơ trào phúng; cho nên thơ trào phúng thường sử dụng lối nói phóng đại, so sánh, chơi chữ dí dỏm hay lời nói mát mẻ sâu cay.
Chọn đáp án: C