K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 7 2018

Chọn đáp án: A

15 tháng 2 2017

Chọn đáp án: B

12 tháng 3 2023

nhằm thể hiện mức độ gắt gỏng tăng dần của nhân vật

Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.(Nam Cao - Chí Phèo)a) Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn...
Đọc tiếp

Cho đoạn trích và trả lời câu hỏi:

Hắn móc đủ mọi túi, để tìm một cái gì, hắn giơ ra: Đó là một con dao nhỏ, nhưng rất sắc. Hắn nghiến răng nói tiếp:

- Vâng, bẩm cụ không được thì con phải đâm chết dăm ba thằng, rồi cụ bắt con giải huyện.

(Nam Cao - Chí Phèo)

a) Có thể sắp xếp phần in đậm theo trật tự “rất sắc, nhưng nhỏ” mà câu vẫn phù hợp với mạch ý trong đoạn văn được không?

b) Việc sắp xếp theo trật tự “nhỏ, nhưng rất sắc” có tác dụng như thế nào đối với sự thể hiện ý nghiaz của câu và sự liên kết ý trong đoạn văn?

c) So sánh với trật tự của các từ ngữ đó trong trường hợp dau:

Hắn có một con dao rất sắc nhưng nhỏ. Dao ấy thì chặt làm sao được cành cây to này?

Trong mỗi trường hợp trên đây, trật tự sắp xếp các bộ phận câu có mục đích gì? (xét trong quan hệ về ý nghĩa với các câu đi trước, đi sau)

1
12 tháng 6 2018

a, Nếu thay đổi thành phần in đậm thành “đó là một con dao rất sắc nhưng nhỏ” về mặt ngữ pháp không sai

+ Nhưng khi đặt vào đoạn văn không phù hợp với mục đích của hành động: đe dọa, uy hiếp Bá Kiến của nhân vật Chí Phèo

b, Khi đổi vị trí từ nhỏ của cụm từ rất sắc thì ý mà tác giả muốn biểu đạt không được nhấn mạnh mà bị cắt giảm, dụng ý tác giả không được thực hiện

c, Cách sắp xếp lại vấn đề không hợp lý với những tình huống khác, ngữ cảnh khác thì sắp xếp lại phù hợp hơn

Con ơi! Con có ý oán hận thầy giáo con vì người đã nóng quá. Con nghĩ lại xem đã bao nhiêu lần con gắt gỏng, mà gắt gỏng với ai? Với cha con, với mẹ con là những người đáng lẽ con phải kính nể . Thầy giáo con đôi khi nóng nảy, không phải là không có cớ. Đã bao nhiêu năm, người khó nhọc dạy trẻ. Trừ một vài đứa có nghĩa và ở thủy chung với thầy, còn phần đông là những kẻ vong ân, chúng đã phụ lòng tốt...
Đọc tiếp

Con ơi! Con có ý oán hận thầy giáo con vì người đã nóng quá. Con nghĩ lại xem đã bao nhiêu lần con gắt gỏng, mà gắt gỏng với ai? Với cha con, với mẹ con là những người đáng lẽ con phải kính nể . Thầy giáo con đôi khi nóng nảy, không phải là không có cớ. Đã bao nhiêu năm, người khó nhọc dạy trẻ. Trừ một vài đứa có nghĩa và ở thủy chung với thầy, còn phần đông là những kẻ vong ân, chúng đã phụ lòng tốt của người và không nghĩ đến công lao của người. Hết thảy bọn chúng đều gieo cho thầy những mối ưu phiền hơn là những sự như ý. Một người hiền lành nhất trên trái đất này, ở vào địa vị thầy, cũng phải đâm ra tức giận. Lắm phen, trong mình khó ở, thầy cũng phải gắng đi làm vì không đến nỗi phải nghỉ, con có biết đâu! Thầy gắt vì thầy đau, nhất là những khi thầy thấy các con biết rõ là thầy yếu lại thừa cơ nghịch ngợm thì thầy đau khổ biết dường nào! Con ơi! Phải kính yêu thầy giáo con. Hãy yêu thầy vì cha yêu thầy và trọng thầy. Hãy yêu thầy, vì thầy đã hi sinh cuộc đời thầy để gây hạnh phúc cho bao đứa trẻ sẽ quên thầy. Hãy yêu thầy vì thầy mở mang trí tuệ và giáo hóa tâm hồn cho con. Rồi đây, con sẽ trưởng thành, thầy cùng cha sẽ không còn ở trên đời này nữa, lúc ấy con sẽ thấy hình ảnh thầy thường hiển hiện ở cạnh cha, lúc ấy con sẽ thấy nét đau đớn và lao khổ trên mặt thầy làm cho con phải cực lòng mặc dầu đã cách hàng 30 năm. Rồi con tự thẹn và con ân hận đã không yêu người và trái đạo với người”. (Trích Chương 23 “Những tấm lòng cao cả” của Ét-môn-đô-đơ A-mi-xi) 

 

 

Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt của đoạn trích trên.

3
25 tháng 11 2021

Biểu cảm và nghị luận

25 tháng 11 2021

Lớp 8 trả lời hộ được ko

Câu 5: Từ khi lớn lên, Nam đã quen với cách ứng xử của mọi người trong gia đình. Cứ mỗi khi mẹ nói hay đề nghị điều gì là bố bắt đầu gắt gỏng cho đến lúc mẹ không chịu được, rồi hai người lại cãi nhau. Cứ sau mỗi lần như thế, không khí trong gia đình lại căng thẳng và kéo dài trong nhiều ngày sau đó. Sự việc cứ tiếp diễn trong nhiều năm liền, không biết phải giải quyết làm sao nên Nam đã bỏ...
Đọc tiếp

Câu 5: Từ khi lớn lên, Nam đã quen với cách ứng xử của mọi người trong gia đình. Cứ mỗi khi mẹ nói hay đề nghị điều gì là bố bắt đầu gắt gỏng cho đến lúc mẹ không chịu được, rồi hai người lại cãi nhau. Cứ sau mỗi lần như thế, không khí trong gia đình lại căng thẳng và kéo dài trong nhiều ngày sau đó. Sự việc cứ tiếp diễn trong nhiều năm liền, không biết phải giải quyết làm sao nên Nam đã bỏ nhà đi bụi đời với tụi bạn cùng xóm.

 Nếu Tùng là bạn của em, em sẽ làm gì để giúp Tùng sửa chữa khuyết điểm đó?

- Biết lắng nghe, xem xét các ý kiến, quan điểm của mọi người

Câu 5: Từ khi lớn lên, Nam đã quen với cách ứng xử của mọi người trong gia đình. Cứ mỗi khi mẹ nói hay đề nghị điều gì là bố bắt đầu gắt gỏng cho đến lúc mẹ không chịu được, rồi hai người lại cãi nhau. Cứ sau mỗi lần như thế, không khí trong gia đình lại căng thẳng và kéo dài trong nhiều ngày sau đó. Sự việc cứ tiếp diễn trong nhiều năm liền, không biết phải giải quyết làm sao nên Nam đã bỏ nhà đi bụi đời với tụi bạn cùng xóm.

 Nếu em là Nam, em sẽ làm gì?

Giúp mình hai câu này đi mai mình thi rồi

 

1
28 tháng 12 2021

Em sẽ không bỏ nhà đi bụi vì thế sẽ khiến bố mẹ lo lắng , em sẽ nói với bố mẹ về suy nghĩ riêng của mình về việc này và chỉ ra lỗi sai của mỗi người thì sẽ hiểu nhau hơn 

14 tháng 1 2019

Chọn đáp án: D

12 tháng 1 2022

Câu văn : “Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.”có dùng những biện pháp " nhân hóa " biển như con người, biết buồn vui, lúc lạnh lùng, sôi nổi, hả hê....Cách nói đó giúp biển thêm sinh động, cụ thể và có hồn hơn.

12 tháng 1 2022

cái này ko biết đúng hay ko nha