Nguyên nhân căn bản làm cho chính sách quân điền của nhà Nguyễn không thể thực hiện rộng rãi là
A. Do nhân dân không ủng hộ
B. Do việc chia ruộng đất không công bằng
C. Do ruộng đất công còn quá ít
D. Do sự chống đối của quan lại địa phương
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nền kinh tế nông nghiệp Đàng Trong phát triển hơn Đàng Ngoài do :
A. Là vùng đất màu mỡ
B. Là vùng đất không xảy ra chiến tranh
C. Do biện pháp tích cực của chúa Nguyễn trong việc khai hoang thuỷ lợi
D. Do nhân dân ủng hộ chính quyền chúa Nguyễn
4 : Nguyên nhân bùng nổ các cuộc khởi nghiã của ND Đàng Trong
A. Chính quyền chúa Nguyễn mục nát đến cực độ
B. Sản xuất đình đốn, mất mùa đói kém
C. Đời sống nhân dân cực khổ
D. Cả 3 ý trên
5: Cuộc khởi nghĩa Tây Sơn bùng nổ vào thời gian nào?
A. Năm 1774.
B. Năm 1772.
C. Năm 1771.
D. Năm 1773.
6: Phong trào nông dân khởi nghĩa và lan rộng ở thế kỉ XVIII, tiêu biểu là phong trào Tây Sơn, là biểu hiện của vấn đề gì?
A. Sự nổi loạn cát cứ ở các địa phương.
B. Sự lớn mạnh của nông dân.
C. Sự khủng hoảng và suy sụp của chế độ phong kiến.
D. Sự xâm lược của thế lực bên ngoài.
7: Vì sao nói trong các năm 1786 – 1788 phong trào Tây Sơn đã bước đầu hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước?
A. Cuộc khởi nghĩa đã đập tan giấc mộng xâm lược của quân Thanh.
B. Cuộc khởi nghĩa đã thu hút được đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
C. Cuộc khởi nghĩa đã lật đổ chính quyền Lê – Trịnh tồn tại hàng trăm năm.
D. Lần lượt lật đổ hai tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh – Lê.
8: Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng đế lấy niên hiệu là QuangTrung vào năm nào?
A. Năm 1786.
B. Năm 1788.
C. Năm 1789.
D. Năm 1792.
9: Phòng tuyến do quân Tây Sơn thiết lập để ngăn cản quân Thanh sau khi rút lui là
A. bờ Nam sông Như Nguyệt
B. Hà Hồi - Ngọc Hồi.
C. Bờ Nam sông Gianh.
D. Tam Điệp – Biện Sơn.
10: Vua Quang Trung tiến quân vào giải phóng Thăng Long vào thời gian nào?
A. Tối mùng 3 tết Kỉ Dậu 1789.
B. Sáng mùng 4 tết Kỉ Dậu 1789.
C. Trưa mùng 5 tết Kỉ Dậu 1789.
D. Chiều mùng 7 tết Kỉ Dậu 1789.
Đáp án A
"Ấp chiến lược" được Mĩ và chính quyền Sài Gòn coi như xương sống của chiến tranh đặc biệt và nâng lên thành "quốc sách". Chúng coi việc lập "ấp chiến lược" như một cuộc chiến tranh tổng lực nhằm đẩy lực lượng cách mạng ra khỏi các xã, ấp, tách dân khỏi cách mạng, tiến tới nắm dân, thực hiện chương trình bình định miền nam.
Đáp án C