K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 11 2021

underground nha

HT

30 tháng 12 2023

a) Độ cao cuối cùng của tàu ngầm so với mực nước biển là:

\(-20+7-3=-16\left(m\right)\) so với mực nước biển.

⇒ Thực tế cuối cùng tàu ngầm ở dưới mực nước biển 16m.

Đáp số:....

\(#hn212\)

12 tháng 11 2021

Tàu đang đi xuống (vì áp suất lúc sau lớn hơn áp suất lúc đầu, cho thấy càng xuống thấp thì áp suất tác dụng càng lớn).

\(\left\{{}\begin{matrix}h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{875000}{10300}\approx84,9\left(m\right)\\h''=\dfrac{p''}{d}=\dfrac{1165000}{10300}\approx113,1\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

12 tháng 11 2021

\(p_{bđ}=875000\)N/m2

\(p_s=1165000\)N/m2

Gọi h là độ sâu tính từ mặt thoáng chất lỏng đến điểm tính áp suất(m).

Áp suất lúc sau lớn hơn áp suất ban đầu.

Độ sâu của tàu so với mặt nước biển lúc sau lớn hơn lúc đầu.

Vậy tàu đang lặn xuống.

 

22 tháng 1 2019

Đáp án: C

Cách làm không đảm bảo an toàn khi sử dụng điện là: phơi quần áo trên dây điện.

20 tháng 9 2021

a) Ta có: \(p_1>p_2\left(do2020000>860000\right)\)

          \(\Leftrightarrow dh_1>dh_2\)

          \(\Leftrightarrow h_1>h_2\)

   ⇒ Tàu ngầm đang ngoi lên

b) Độ sâu của tàu ở thời điểm 1:

Ta có: \(p_1=dh_1\Leftrightarrow h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2020000}{10300}=196,1\left(m\right)\)

    Độ sâu của tàu ở thời điểm 2:

Ta có: \(p_2=dh_2\Leftrightarrow h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{860000}{10300}=83,5\left(m\right)\)

27 tháng 11 2021

a. Ta có: \(p'< p''\left(844666< 2008888\right)\Rightarrow\) tàu đang lặn xuống, vì xuống càng sâu thì áp suất càng tăng.

b. \(\left\{{}\begin{matrix}p'=dh'\Rightarrow h'=\dfrac{p'}{d}=\dfrac{844666}{10000}=84,5\left(m\right)\\p''=dh''\Rightarrow h''=\dfrac{p''}{d}=\dfrac{2008888}{10000}=200,8\left(m\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 9 2021

tàu điện ko có khói

27 tháng 9 2021

Khói bay lên trời 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
29 tháng 1

Chọn đáp án: C.

31 tháng 12 2021

a) Áp suất tác dụng lên vỏ tàu ngầm, tức là cột nước ở phía trên tàu ngầm giảm. Vậy tàu ngầm đã nổi lên.

b) Áp dụng công thức \(p=d.h;h_1=\dfrac{p}{d}\) 

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm trước:

\(h_1=\dfrac{p_1}{d}=\dfrac{2020000}{13000}\approx196m\) 

Độ sâu của tàu ngầm ở thời điểm sau: 

\(h_2=\dfrac{p_2}{d}=\dfrac{860000}{10300}\approx83,5m\)