K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2019

Giả sử tồn tại một tam giác có độ dài các đường cao là : h 1 = 1; h 2  = √3; h 3  = 1 + √3 (cùng đơn vị đo )

Gọi a 1 ; a 2 ; a 3  lần lượt là độ dài ba cạnh tương ứng với các đường cao  h 1 ;  h 2  ; h 3  .

Ta có: 

a 1 ; a 2 ; a 3  lần lượt là 3 cạnh của tam giác nên:

Vậy không tồn tại một tam giác có độ dài 3 đường cao lần lượt là 1; 3 1 +  3  (cùng đơn vị đo)

9 tháng 3 2016

bài này khó ghê!!!

5 tháng 3 2016

ai kết bạn với mình nào?

5 tháng 3 2016

a, Vì diện tích tam giác không đổi nên a.ha=b.hb=c.hc. Vì ha=hb=hnên a=b=c

b, Dùng Pytago: Gọi x là độ dài các cạnh, M là trung điểm BC suy ra MB=x:2, 

AB2+BM2AH2 suy ra x2+x2/4=a2.3/4 suy ra x=a

26 tháng 2 2015

1/Giả sử trong 1 tam giác có 2 hóc tù thì tổng 3 góc của tam giác đó sẽ lớn hơn 180 độ

   =>trong 1 tam giác chỉ có duy nhất 1 góc tù

2/Trong 1 tam giác nếu góc nhỏ nhất bằng 60 độ thì tổng 3 góc của tam giác đó sẽ lớn hơn 180 độ

  => trong một tam giác góc nhỏ nhất không thể lớn hơn 60 độ

3/Xét tam giác AMB = tam giác AMC (c.c.c)

  => góc BMA = góc CMA

  Mặt khác góc BMA + góc CMA = 180 độ

  => góc BMA = góc CMA = 90 độ

  => AM vuông góc BC

  => AM là đường cao của tam giác hạ từ đỉnh A

  Tam giác BMA = tam giác CMA

  => góc BAM = góc CAM

  => AM là tia phân giác của góc A