K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 12 2015

linh tinh câu hỏi này ko liên quan tới toán

30 tháng 12 2015

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn (như 1+1 = ?). Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Vì Xuân góp số tiền bằng 1/3 số tiền mà Mậu với Tý đã góp thì Xuân góp bằng 1/4 số tiền cả ba người cùng góp vào mua bóng. 

Vì Mậu góp số tiền bằng 1/2 số tiền mà Xuân với Tý đã góp thì Mậu góp bằng 1/3 số tiền cả ba người cùng góp vào mua bóng. 

Phân số tương ứng với 10.000 đồng là: 

\(1-\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{12}\)

Giá của quả bóng là: 

10000 : \(\dfrac{5}{12}\)= 24000 đồng

30 tháng 1 2023

Mình cảm ơn bạn!

 

 Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh vào thời gian nào?   A. Đầu năm 1416                                       B. Ngày 1/2 năm Mậu Tuất ( 1418)   C. Ngày 3/1 năm Mậu Tuất ( 1418)           D. Ngày 2/1 năm Mậu Tuất ( 1418)Câu 2: Bộ luật Hồng Đức được ban hành vào thời vua nào?   A. Lê Thái Tổ.          B. Lê Thánh Tông.    C. Lê Thái Tông.      D. Lê Nhân Tông.Câu 3: Vì sao thời Lê Sơ Nho Giáo lại chiếm địa vị độc...
Đọc tiếp

 

Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh vào thời gian nào?

   A. Đầu năm 1416                                       B. Ngày 1/2 năm Mậu Tuất ( 1418)

   C. Ngày 3/1 năm Mậu Tuất ( 1418)           D. Ngày 2/1 năm Mậu Tuất ( 1418)

Câu 2: Bộ luật Hồng Đức được ban hành vào thời vua nào?

   A. Lê Thái Tổ.          B. Lê Thánh Tông.    C. Lê Thái Tông.      D. Lê Nhân Tông.

Câu 3: Vì sao thời Lê Sơ Nho Giáo lại chiếm địa vị độc tôn, Phật Giáo và Đạo Giáo bị hạn chế?

   A. Phật giáo, đạo giáo không đem lại lợi ích cho giai cấp thống trị.

   B. Khổng Tử là người có uy tín.

   C. Các vua thời Lê Sơ thần phục Trung Quốc.

   D. Hệ tư tưởng của Nho Giáo phù hợp với quyền lợi của giai cấp phong kiến thống trị.

Câu 4: Nội dung nào không phản ánh đúng hạn chế trong những cải cách của Hồ Quý Ly?

   A. Làm suy yếu thế lực họ Trần.

   B. Chưa triệt để

   C. Chưa phù hợp với tình hình thực tế

   D. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội

Câu 5: Nội dung nào phản ánh không đúng về Nguyễn Trãi?

   A. Là nhà chính trị quân sự tài ba.             B. Là danh nhân văn hóa thế giới.

   C. Là một anh hùng dân tộc.                      D. Là nhà sử học nổi tiếng

Câu 6: Nôi dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

   A. Chấm dứt 20 năm đô hộ Nhà Minh.

   B. Khẳng định vai trò to lớn của Lê Lợi và bộ chỉ huy.

   C. Mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt.

   D. Củng cố, giữ vững độc lập, dân tộc.

Câu 7: Vì sao các cải cách của Hồ Quý Ly lại mang tính “ nửa vời”?

   A. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội.

   B. Chỉ làm lợi cho nhà nước phong kiến.

   C. Không đáp ứng được yêu cầu của địa chủ, quý tộc.

   D. Không đáp ứng được lòng dân.

Câu 8: Tư tưởng chủ yếu được nói đến trong tác phẩm “ bình Ngô sách” của Nguyễn Trãi là gì?

   A. Yêu nước, căm thù giặc.                        B. Khoan dung, độ lượng để thu phục lòng người.

   C. Thương dân, căm thù giặc.                    D. Dùng nhân tâm để thu phục lòng người.

Câu 9: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được đông đảo nhân nhân ủng hộ?

   A. Lê lợi là Hào Trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.

   B. Phù hợp với nguyện vọng giành lại độc lập của dân tộc.

   C. Bộ chỉ huy tài ba, lỗi lạc.

   D. Giặc Minh quá tàn bạo.

Câu 10: Tháng 9-1426 Lê lợi và bộ chỉ huy Lam Sơn chia làm mấy đạo để tiến ra Bắc?

   A. Một đạo               B. Hai đạo.               C. Ba đạo.                D. Bốn đạo.

1
12 tháng 7 2021

Câu 1: Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh vào thời gian nào?

   A. Đầu năm 1416                                       B. Ngày 1/2 năm Mậu Tuất ( 1418)

   C. Ngày 3/1 năm Mậu Tuất ( 1418)           D. Ngày 2/1 năm Mậu Tuất ( 1418)

Câu 2: Bộ luật Hồng Đức được ban hành vào thời vua nào?

   A. Lê Thái Tổ.          B. Lê Thánh Tông.    C. Lê Thái Tông.      D. Lê Nhân Tông.

Câu 3: Vì sao thời Lê Sơ Nho Giáo lại chiếm địa vị độc tôn, Phật Giáo và Đạo Giáo bị hạn chế?

   A. Phật giáo, đạo giáo không đem lại lợi ích cho giai cấp thống trị.

   B. Khổng Tử là người có uy tín.

   C. Các vua thời Lê Sơ thần phục Trung Quốc.

   D. Hệ tư tưởng của Nho Giáo phù hợp với quyền lợi của giai cấp phong kiến thống trị.

Câu 4: Nội dung nào không phản ánh đúng hạn chế trong những cải cách của Hồ Quý Ly?

   A. Làm suy yếu thế lực họ Trần.

   B. Chưa triệt để

   C. Chưa phù hợp với tình hình thực tế

   D. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội

Câu 5: Nội dung nào phản ánh không đúng về Nguyễn Trãi?

   A. Là nhà chính trị quân sự tài ba.             B. Là danh nhân văn hóa thế giới.

   C. Là một anh hùng dân tộc.                      D. Là nhà sử học nổi tiếng

Câu 6: Nôi dung nào không phản ánh đúng ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?

   A. Chấm dứt 20 năm đô hộ Nhà Minh.

   B. Khẳng định vai trò to lớn của Lê Lợi và bộ chỉ huy.

   C. Mở ra thời kì phát triển mới của quốc gia Đại Việt.

   D. Củng cố, giữ vững độc lập, dân tộc.

Câu 7: Vì sao các cải cách của Hồ Quý Ly lại mang tính “ nửa vời”?

   A. Chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của xã hội.

   B. Chỉ làm lợi cho nhà nước phong kiến.

   C. Không đáp ứng được yêu cầu của địa chủ, quý tộc.

   D. Không đáp ứng được lòng dân.

Câu 8: Tư tưởng chủ yếu được nói đến trong tác phẩm “ bình Ngô sách” của Nguyễn Trãi là gì?

   A. Yêu nước, căm thù giặc.                        B. Khoan dung, độ lượng để thu phục lòng người.

   C. Thương dân, căm thù giặc.                    D. Dùng nhân tâm để thu phục lòng người.

Câu 9: Vì sao cuộc khởi nghĩa Lam Sơn được đông đảo nhân nhân ủng hộ?

   A. Lê lợi là Hào Trưởng có uy tín ở vùng Lam Sơn.

   B. Phù hợp với nguyện vọng giành lại độc lập của dân tộc.

   C. Bộ chỉ huy tài ba, lỗi lạc.

   D. Giặc Minh quá tàn bạo.

Câu 10: Tháng 9-1426 Lê lợi và bộ chỉ huy Lam Sơn chia làm mấy đạo để tiến ra Bắc?

   A. Một đạo               B. Hai đạo.               C. Ba đạo.                D. Bốn đạo.

13 tháng 7 2021

ghi ABCD là đc r, việc j phải mệt thế

 

10 tháng 5 2017

bạn cứ vào phần mềm violet rồi xem những giáo án của thầy cô là biết ngay ấy mà

11 tháng 5 2017

mình thi xong rồi camon bạn đã chỉ

27 tháng 3 2016

LƯU Ý

Các bạn học sinh KHÔNG ĐƯỢC đăng các câu hỏi không liên quan đến Toán, hoặc các bài toán linh tinh gây nhiễu diễn đàn. Online Math có thể áp dụng các biện pháp như trừ điểm, thậm chí khóa vĩnh viễn tài khoản của bạn nếu vi phạm nội quy nhiều lần.

Chuyên mục Giúp tôi giải toán dành cho những bạn gặp bài toán khó hoặc có bài toán hay muốn chia sẻ. Bởi vậy các bạn học sinh chú ý không nên gửi bài linh tinh, không được có các hành vi nhằm gian lận điểm hỏi đáp như tạo câu hỏi và tự trả lời rồi chọn đúng.

Mỗi thành viên được gửi tối đa 5 câu hỏi trong 1 ngày

Các câu hỏi không liên quan đến toán lớp 1 - 9 các bạn có thể gửi lên trang web h.vn để được giải đáp tốt hơn.

23 tháng 4 2017

ta coi sô cần tìm là X thì ta có :

X - 27 = 0

X       = 0 + 27

X       = 27

vậy số cần tìm là 27

ai thấy đúng thì tk mk nha

23 tháng 4 2017

bảng 27 chứ sao vì 27 - 27 = 0 mà

           ủng hộ nha

           k mk nè

7 tháng 12 2021

Tham khảo

Lý Thường Kiệt có những cách đánh giặc rất độc đáo như:

- “Tiên phát chế nhân”: Chủ động tiến công địch, đẩy địch vào thế bị động.

- Lựa chọn và xây dựng phòng tuyến phòng ngự vững chắc trên sông Như Nguyệt.

- Tiêu diệt thủy quân của địch, không cho thủy quân tiến sâu vào hỗ trợ cánh quân đường bộ.

- Sử dụng chiến thuật “công tâm”: đánh vào tâm lí của địch bằng bài thơ thần “Nam quốc sơn hà”

- Chủ động tấn công quy mô lớn vào trận tuyến của địch khi thấy địch yếu.

- Chủ động kết thúc chiến sự bằng biện pháp mềm dẻo, thương lượng, đề nghị “giảng hòa” để hạn chế tổn thất.

Tham khảo:

Trong hai cuộc kháng chiến chống Tống đã xuất hiện nhiều hình thức chiến thuật như đánh chặn, tiến công bao vây các đồn trại, dựa vào chiến tuyến đánh phòng ngự, thực hành phản đột kích, đánh phục kích, tập kích tiêu hao địch, rồi cuối cùng là những trận đánh tập trung, đánh, đánh tiêu diệt và truy kích quân địch. Trong chiến tranh, tổ tiên ta đã vận dụng các hình thức tác chiến phù hợp với nhiệm vụ chiến đấu trong từng khu vực, từng địa bàn, cả trên bộ và trên thủy.

11 tháng 8 2019

ko đăng linh tinh lên diễn đạt

11 tháng 8 2019

đây nè. Lớp 6, đội tuyển Tiếng Anh. Giỏi luôn Toán vs Ngữ văn

12 tháng 12 2016

I. Thế nào là chơi chữ?

Chơi chữ là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ ngữ để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước ... làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

Câu 1:

  • Từ lợi mà bà già dùng (lợi chăng) nghĩa là lợi ích, thuận lợi.

  • Từ lợi trong câu nói của thầy bói nghĩa là phần thịt bao quanh chân răng.

    Câu 2: Việc sử dụng từ lợi ở câu cuối của bài ca dao dựa vào hiện tượng đồng âm khác nghĩa của từ ngữ

    Câu 3: Tác dụng: Thầy bói nhắc khéo "bà già": bà đã già quá rồi (răng không còn) thì lấy chồng làm gì nữa => sự bất ngờ, thú vị, dí dỏm

    II. Các lối chơi chữ:

    (1)Dựa vào hiện tượng gần âm: ranh tướng gần với danh tướng nhưng nghĩa hoàn toàn khác nhau. Danh tướng và vị tướng giỏi được lưu danh ; còn ranh tướng là kẻ ranh ma – ý mỉa mai – chế giễu.

    (2)Mượn cách nói điệp âm: hai câu thơ điệp âm "m" tới 14 lần => Diễn tả sự mịt mờ của không gian đầy mưa.

    (3)Nói lái: Cá đối nói lái thành cối đá - Mèo cái nói lái thành mái kèo => nhằm diễn tả sự trái khoáy, sự hẩm hiu của duyên phận.

    (4)Dựa vào hiện tượng trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa.

  • Sầu riêng – danh từ - chỉ một loại trái cây ở Nam Bộ

  • Sầu riêng – tính từ - chỉ sự phiền muộn riêng từ của con người.

  • II. Luyện tập

    Câu 1:

    - Ở bài thơ trên tác giả Lê Quý Đôn đã sử dụng hai lối chơi chữ cùng một lúc :

  • Lối chơi chữ thứ nhất dùng từ gần nghĩa: tất cả các từ ngữ : liu điu, rắn, thẹn đèn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, Trâu Lỗ, hổ mangđều có ý nghĩa chỉ các loại rắn.

  • Lối chơi chữ thứ hai dùng từ ngữ đồng âm:

    • liu điu: tên một loài rắn nhỏ (danh từ); cũng có nghĩa là nhẹ, chậm yếu (tính từ)

    • Rắn: chỉ chung các loại rắn (danh từ); chỉ tính chất cứng, khó tiếp thu (tính từ): cứng rắn, cứng đầu.

  • Câu 2:

    - Trời mưa đất thịt trơn tru như mỡ, dò đến hành nem chả muốn ăn.

  • Những tiếng chỉ sự vật gần gũi : thịt, mỡ, dò, nem, chả => thức ăn làm bằng chất liệt thịt.

  • Cách nói này là dùng lối nói chơi chữ.

  • Thể hiện sự đánh tráo khái niệm dí dỏm.

  • - Bà đồ nứa, đi võng đòn tre, đến khóm trúc, thở dài hi hóp.

  • Những từ ngữ chỉ sự vật gần gũi: nứa, tre, trúc, hóp => thuộc nhóm từ chỉ cây cối thuộc họ tre.

  • Chắc chắn ở câu này dùng lối chơi chữ.

  • Mục đích tạo ra sự dí dỏm, hài hước.

  • Vợ cả, vợ hai, (hai vợ) cả hai đều là vợ cả.

    Thầy tu, thầy chùa, chùa thầy cứ việc thầy tu.

    Câu đối của tri huyện Lê Kim Thằng và Xiển Bột:

    Học trò là học trò con, tóc đỏ như son là con học trò.

    Tri huyện là tri huyện Thằng, ăn nói lằng nhằng là thằng tri huyện.

    Câu 4:

  • Lối chơi chữ : sử dụng từ đồng âm – Đồng âm giữa từ thuần Việt và từ Hán Việt.

  • khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến.

  • Câu 3: Sưu tầm một số cách chơi chữ trong sách báo:

    Thay đối trật tự các chữ (hay nói ngược):