K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2023

Truyền thuyết về Hồ Gươm là một câu chuyện cổ xưa kể về nguồn gốc của hồ này. Theo truyền thuyết, từ lâu đời, trên vùng đất nay là Hà Nội, có một con rồng tên là Long Vương sống trong một hồ lớn. Long Vương là vị thần bảo vệ cho nhân dân và mang lại sự thịnh vượng cho vùng đất này.

Một ngày nọ, Long Vương đã xuất hiện trong giấc mơ của một người nông dân tên là Lạc Long Quân. Trong giấc mơ, Long Vương đã yêu cầu Lạc Long Quân xây dựng một thành phố mới và đặt tên là Thăng Long, tức là "Rồng bay lên". Lạc Long Quân, người sau này trở thành vua của vùng đất này, đã lắng nghe lời khuyên và tiến hành xây dựng thành phố Thăng Long.

Trong quá trình xây dựng thành phố, Lạc Long Quân đã nhìn thấy một con rồng trắng lớn bay lượn trên mặt nước. Con rồng này được cho là linh vật của Long Vương. Lạc Long Quân tin rằng đó là một điềm báo tốt và quyết định xây dựng một hồ lớn để làm nơi trú ngụ cho con rồng.

Hồ được đặt tên là Hồ Gươm, có ý nghĩa là "Hồ của con rồng". Nó trở thành biểu tượng của thành phố Thăng Long và sau này là Hà Nội. Người dân tin rằng việc xây dựng Hồ Gươm đã mang lại sự may mắn và bình an cho thành phố, và con rồng vẫn tiếp tục bảo vệ và gìn giữ sự thịnh vượng của vùng đất này.

Đến ngày nay, Hồ Gươm vẫn là một điểm đến du lịch nổi tiếng và mang trong mình những câu chuyện và truyền thuyết đầy màu sắc về lịch sử và văn hóa của Hà Nội.

7 tháng 5 2020

Mở bài

Giới thiệu qua về Hồ Gươm

Thân bài

  • Nói được vị trí địa lí và diện tích của Hồ Gươm (Trung tâm quận Hoàn Kiếm, có diện tích 12ha và dài 700m,….)
  • Hồ Gươm còn có tên gọi là gì (Lục thủy, thủy quân, hồ hoàng kiếm, tả vọng – hữu vọng)
  • Lịch sử của hồ
  • Vẻ đẹp của Hồ
  • Các công trình gắn liền với hồ (Tháp rùa, Đền Ngọc Sơn, Đền Bà Kiệu, Tượng Đài Cảm Tử,….)
  • Vai trò của hồ Gươm trong đời sống con người Hà Nội

Kết bài

  • Nêu cảm nghĩ của bạn về Hồ Gươm
  • Tóm tắt lại một số vấn đề cốt lõi

Hồ Gươm mang lại cho ta bao nhiêu cảm xúc khi đặt chân đến. Có thể nói, đây là một trong những danh lam thắng cảnh thiêng liêng nhất trong lòng thành phố Hà Nội.

7 tháng 5 2020

1) Mở bài

  • Giới thiệu chung về Hồ Hoàn Kiếm hay còn gọi là hồ Gươm

  • Hồ Gươm là một đóa hoa đẹp trong Thủ đô

2) Thân bài

- Lịch sử ra đời

  • Hồ Gươm có nguồn gốc từ ngàn đời nay

  • Gắn với truyền thuyết vua Lê Lợi và khởi nghĩa Lam Sơn cùng thần kim quy 

  • Đồng thời, tên hồ còn được dùng để đặt tên cho một quận trung tâm của Hà Nội là quận Hoàn Kiếm.

- Các di tích lịch sử

  • Đền Ngọc Sơn và cầu Thê Húc.
  • Đài Nghiên, tháp Bút.
  • Tháp Rùa.
  • Tháp Hòa Phong.

- Cảnh quan xung quanh hồ

  • Cây và hoa.
  • Con đường ven hồ.

- Vị trí, diện tích

  •  Vị trí hồ Gươm: nằm giữa các khu phố cổ của Hà Nội như Hàng Ngang, Hàng Đào, Lương Văn Can, Tràng Thi, Tràng tiền, Hàng Bài…

  • Diện tích 12ha

  • Xung quanh là Tháp Rùa, cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn….

- Đặc điểm 

  • Tổng diện tích của cả hồ là 12ha, là một trong những hồ nước ngọt tự nhiên của thành phố.

  • Tô điểm cho vẻ đẹp của hồ Gươm phải kể đến những công trình mang đậm kiến trúc Pháp là Tháp Rùa, Đền Ngọc Sơn, Cầu Thê Húc…

  • Xung quanh hồ còn được trồng rất nhiều cây như cây phượng, cây bằng lăng, cây liễu sư... và rất nhiều hoa tươi

- Ý nghĩa

  • Là địa điểm vui chơi mà mọi người lựa chọn vào dịp lễ, tết hay các ngày cuối tuần.

  • Là chứng nhân lịch sử

  • Là nguồn cảm hứng vô tận của giới văn, thơ, nghệ sĩ

  • Các bạn học sinh, sinh viên cũng chọn hồ Gươm là nơi vui chơi, giao lưu và học tập

  • Thu hút khách du lịch trong và ngoài nước

  • Điều hòa khí hậu cho Thủ đô

  • Vì vậy, mỗi người dân cần nâng cao ý thức bảo vệ, giữ gìn

3) Kết bài

  • Khẳng định lại ý nghĩa của hồ Gươm và nêu cao ý thức giữ gìn, bảo vệ của mọi người

*Ryeo* 

Lập dàn ý truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” <bằng lời của em>mk có gợi ý tìm trên mạng này:Dàn ý Kể lại truyện truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” I. Mở bài:Giới thiệu đôi nét từ cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn, do Lê Lợi lãnh đạo.II. Thân BàiKể lại diễn biến sự việc theo trình tự sau đây:- Lê Thận kéo lưới bắt cá nhưng cả ba lần kéo lưới...
Đọc tiếp

Lập dàn ý truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” <bằng lời của em>

mk có gợi ý tìm trên mạng này:

Dàn ý Kể lại truyện truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” 

I. Mở bài:

Giới thiệu đôi nét từ cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn, do Lê Lợi lãnh đạo.

II. Thân Bài

Kể lại diễn biến sự việc theo trình tự sau đây:

- Lê Thận kéo lưới bắt cá nhưng cả ba lần kéo lưới lên đều có một lưỡi gươm. Lê Thận tham gia nghĩa quân Lam Sơn.

- Lê Lợi đến nhà Lê Thận thấy lưỡi gươm.

- Lê Lợi chạy vào rừng, vô tình thấy chuôi gươm nạm ngọc.

Lê Lợi tra lưỡi gươm ở nhà Lê Thận vào chuôi gươm vừa như in.

- Có gươm thần, nghĩa quân Lam Sơn dâng cao khí thế đánh giặc Minh xâm lược.

- Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược thắng lợi đất nước thanh bình, nhân dân chuyên lo việc ruộng đồng, xây dựng đất nước vững bền.

- Vua đi thuyền trên hồ Tả Vọng, Rùa nổi lên mạn thuyền, xin lại gươm thần.

III. Kết bài

Hồ Tả Vọng xưa kia nay là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

 làm giúp mình nhá! <có thể chép mạng>

1

Dàn ý Kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” bằng lời của Rùa Vàng lớp 6

1. Mở bài:

- Giới thiệu, dẫn dắt câu chuyện bằng một chi tiết nào đó của truyền thuyết hoặc từ một “chuyện ngoài truyện”.

- Nhân vật xưng tôi để kể chuyện.

2. Thân bài:

- Kể lại cuộc xâm lược của giặc Minh và những khó khăn trong ngày đầu cuộc khởi nghĩa của Lê Lợi:

+ Tội ác giặc Minh.

+ Dân ta đứng lên chống giặc.

+ Lê Lợi phất cờ nghĩa, những khó khăn buổi đầu của nghĩa quân.

- Kể lại việc Long Quân giúp Lê Lợi:

+ Nỗi lo lắng băn khoăn của Long Quân.

+ Cho Lê Lợi mượn gươm báu.

+ Giao trọng trách cho Rùa Vàng.

+ Nghĩ ra cách trao gươm: Trao lưỡi gươm cho Lê Thận, treo chuôi gươm ở một cây cổ thụ để Lê Lợi bắt được.

+ Nói rõ dụng ý của cách trao này.

Kể lại chiến công của Lê Lợi và đoàn quân từ khi có gươm báu (kể ngắn, gọn).

- Kể lại việc đòi gươm, trả gươm:

+ Thắng lợi, Lê Thái Tổ dạo chơi hồ Tả Vọng.

+ Rùa Vàng theo lệnh của Long Quân đòi gươm.

+ Lê Thái Tổ trả gươm.

3. Kết bài:

- Lê Lợi đổi tên hồ Tả Vọng thành Hồ Gươm.

- Cảm nghĩ của nhân vật (nếu có).

>> Tham khảo bài văn mẫu: Văn mẫu lớp 6: Em hãy đóng vai Rùa Vàng để kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm”

Dàn ý Kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” chi tiết

1. MỞ BÀI

- Giặc Minh đặt ách đô hộ ở nước Nam, làm nhiều điều bạo ngược phi nhân, phi nghĩa.

- Thấy nghĩa quân Lam Sơn nhiều lần chống giặc bị thua, Đức Long Quân quyết định cho nghĩa quân mượn gươm thần để thắng giặc.

2. THÂN BÀI

1) Đức Long Quân trao gởi gươm báu

a) Lê Thận:

- Ba lần kéo lưới đều lên một thanh sắc, nhận ra đó là lưỡi gươm, đem về cất ở xó nhà.

- Tham gia nghĩa quân Lam Sơn, hăng hái, gan dạ can trường.

b) Lê Lợi:

- Một lần, đi qua một khu rừng, thấy chuôi gươm nạm ngọc trên ngọn cây đa, giắt vào lưng đem về.

Kể chuyện về chuôi gươm bắt gặp, Lê Thận mang lười gươm đến, tra vào chuôi vừa khớp như in.

- Lê Lợi nhận ra gươm báu trong một lần cùng nghla quân đến nhà Lè Thận. Lê Thận đã nâng gươm trao cho minh chủ và thay mặt nghĩa quân nói lời nguyện thề sắt son trước gươm thiêng tỏa sáng.

2) Gươm thần mở đường cho nghĩa quân đánh thắng giặc

– Lê Lợi với gươm báu trong tay, cùng nghĩa quân nhuệ khí ngày một tăng tiến, tung hoành khắp các trận địa, làm cho quân Minh kinh hồn bạc vía.

– Uy thanh của nghĩa quân vang khắp nơi. Chiến lợi phẩm thu về ngày càng nhiều. Đời sống nghĩa qụân khá hơn. Thế chủ động tân công ngày một cao, đuổi sạch quân thù ra khỏi bờ cõi.

3) Lê Lợi hoàn gươm lại cho Long Quân

- Một năm, sau khi đuổi giặc Minh, vua Lê Lợi cười thuyền rồng dạo quanh hồ Tả Vọng trước kinh thành. Nhân đó Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại thanh gươm thần.

- Thuyền rồng tiến ra giữa hồ, thấy con rùa lớn xuất hiện, vua lệnh cho thuyền đi chậm lại. Rùa Vàng tiến về phía vua, đứng nổi trên mặt nước và nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân”.

- Lưỡi gươm thần, trước đó, đeo bên người vua, tự nhiên động đậy. Nghe rùa vàng nói, vua hiểu và rút gươm trả cho Rùa Vàng. Rùa Vàng lập tức há miệng đớp lấy thanh gươm và lặn xuống nước.

- Gươm và rùa đã chìm đáy nước, người ta vẫn thấy vật gì sáng loáng dưới mặt hồ xanh.

3/. KẾT LUẬN

- Từ đó hồ Tả Vọng bắt đầu mang tôn là hồ Gươm hay là Hoàn Kiếm.

- Hồ Gươm là nơi chứng giám sự giúp sức của tổ tiên, của thần linh cho cuộc chiến đấu chính nghĩa của nhân dân ta, ghi dấu những năm tháng thanh bình của đất nước.

Dàn ý Kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” văn lớp 6

I. Mở bài:

Giới thiệu đôi nét từ cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược của nghĩa quân Lam Sơn, do Lê Lợi lãnh đạo.

II. Thân Bài

Kể lại diễn biến sự việc theo trình tự sau đây:

- Lê Thận kéo lưới bắt cá nhưng cả ba lần kéo lưới lên đều có một lưỡi gươm. Lê Thận tham gia nghĩa quân Lam Sơn.

- Lê Lợi đến nhà Lê Thận thấy lưỡi gươm.

- Lê Lợi chạy vào rừng, vô tình thấy chuôi gươm nạm ngọc.

Lê Lợi tra lưỡi gươm ở nhà Lê Thận vào chuôi gươm vừa như in.

- Có gươm thần, nghĩa quân Lam Sơn dâng cao khí thế đánh giặc Minh xâm lược.

- Cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược thắng lợi đất nước thanh bình, nhân dân chuyên lo việc ruộng đồng, xây dựng đất nước vững bền.

- Vua đi thuyền trên hồ Tả Vọng, Rùa nổi lên mạn thuyền, xin lại gươm thần.

III. Kết bài

Hồ Tả Vọng xưa kia nay là Hồ Gươm hay còn gọi là hồ Hoàn Kiếm.

Dàn ý Kể lại truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” bằng lời của Lê Lợi

1. Phần Mở bài (Giới thiệu câu chuyện)

- Sau khi lên làm vua và trả gươm báu cho Long Quân qua Rùa Vàng, ta nhớ lại toàn bộ sự việc diễn ra kể từ khi giặc Minh xâm lược nước ta cho đến khi ta dấy binh khởi nghĩa ở đất Lam Sơn và chiến thắng quân Minh.

- Ta sẽ kể lại toàn bộ câu chuyện xảy ra cho các tướng sĩ nghe vì sao ta có thanh gươm báu và thanh gươm báu đã giúp ta đánh giặc như thê nào. Câu chuyện như sau...

2. Phần Thân bài

a). Giặc Minh xâm lược nước ta

- Giặc Minh sang xâm lược nước ta. Chúng coi dân ta như cỏ rác, làm nhiều điều bạo ngược. Tội ác của chúng chồng chất không sao kế hết.

- Lòng dân căm giận chúng đến tận xương tủy.

- Ta sinh ra và lớn lên ở Thanh Hóa. Căm thù giặc quyết không đội trời chung, ta dấy binh khơi nghĩa tại đất Lam Sơn.

- Trong buổi đầu khới nghĩa, thế lực còn non yếu nên nhiều lần nghĩa quân của ta bị thua. Ta đang tìm mọi kế sách để đánh giặc Minh.

b). Diễn biến sự việc

Trong đoàn quân khởi nghĩa của ta cổ một người tên là Lê Thận. Người lính này luôn hăng hái, gan dạ, không nề nguy hiểm.

Một hôm, ta cùng mấy người tùy tòng đến nhà Lê Thận. Trong xó nhà tối om bồng nhiên có một thanh sắt sáng rực lên. Ta liền cầm lên xem mới biết đổ là một lưỡi gươm chứ không phải thanh sắt. Trên lười gươm có hai chữ “Thuận Thiên”. Lúc đó, ta chưa biết đấy là một báu vật.

- Ta hỏi Lê Thận vì sao có lưỡi gươm đó. Lê Thận kế cho ta và những tùy tòng của ta nghe vì sao mình có được lười gươm đó.

- Một hôm, bị giặc đuổi, ta và các tướng rút lui mỗi người một ngả. Lúc đi qua một khu rừng, ta bỗng thấy có ánh sáng lạ trên ngọn cây đa. Ta trèo len mới biết đó là một cái chuôi gươm nạm ngọc. Nhớ tới lưỡi gươm ở nhà Lê Thận, ta liền lấy chuôi gươm giắt vào lưng.

Ba ngày sau, ta gặp lại mọi người trong đó có Lê Thận. Ta đem chuyện bắt dược chuôi gươm kế lại cho mọi người, trong đó có Lê Thận nghe. Mọi người nói chắc có điềm lành nên Lê Thận đã về lấy lưỡi gươm cho ta. Khi ta lấy lưỡi gươm tra vào chuôi thì vừa như in.

- Lê Thận nâng thanh gươm lên và nói với ta: “Đây là Trời có ý phó thác cho minh công làm việc lớn. Chúng lôi nguyện đem xương thịt của mình theo minh công, cùng với thanh gươm thần này để báo đền Tổ quốc”.

c). Kết quả

- Từ khi có thanh gươm báu, khí thế của nghĩa quân ngày một tăng.

- Từ thế bị động, có lúc phái trốn tránh, bây giờ nghĩa quân chủ động tìm giặc đánh. Nghĩa quân không còn phải khổ cực nữa mà đã có những kho lương của giặc ta chiếm được.

- Gươm thần mở đường cho nghĩa quân ta đánh tràn ra mãi. Cho đến lúc không còn một tên giặc nào trên đất nước ta.

- Chiến thắng giặc Minh, ta lên làm vua.

3. Kết bài

- Ta đổi tên hồ Tả Vọng thành Hồ Gươm.

- Cảm nghĩ của nhân vật (nếu có).

đó chon như thế nào thì chọn

30 tháng 10 2021

Tham khảo 
 

I. Mở bài (Giới thiệu khái quát về Hồ Gươm)

Em đã được nghe nhiều câu chuyện về Hồ Gươm.Trong chuyến tham quan vừa rồi, em được cùng các bạn tới thăm khu di tích lịch sử Hồ Gươm.Hồ Gươm không chỉ là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của cả nước mà còn là một di tích lịch sử thiêng liêng, một biểu tượng của thủ đô Hà Nội.

II. Thân bài

1. Tả cảnh bao quát

Từ xa xa, Hồ Gươm hiện ra trước mắt đầy vẻ uy nghiêm và tráng lệ.Đường phố xung quanh tấp nập người qua lại, trên những chiếc ghế đá những du khách đã ngồi kín hết các chỗ.Xung quanh hồ, những hàng cây lộc vừng, cây liễu rủ bóng xuống dưới mặt hồ. Chúng khiến cho Hồ Gươm thêm đẹp hơn, thêm mềm mại hơn.

2. Tả cảnh chi tiết

Bốn mùa, nước Hồ Gươm lúc nào cũng xanh tươi.Trước đây, những cụ rùa sống ở trong hồ. Nhưng giờ đây, các cụ rùa đã chết cả. Hiện tại, Hồ Gươm đang có thí điểm nuôi thiên nga trắng và thiên nga đen trong hồ.Trong lòng hồ có hai đảo nổi lên trên mặt nước. Chúng ta vẫn quen gọi đó là đảo Ngọc và đảo Rùa.Hồ Gươm khác biệt hoàn toàn với những hồ khác bởi lối kiến trúc vô cùng độc đáo. Thêm vào đó là những cụm di tích lịch sử khiến những du khách khi đến đây đều háo hức ghé thăm.Cụm di tích đầu tiên chính là Tháp Bút và Đài Nghiên.

+ Đúng như tên gọi Tháp Bút, di tích lịch sử này có hình dáng giống như một chiếc bút lông mà các sĩ tử thời xưa hay dùng. Các du khách đến đây đặc biệt là học sinh, sinh viên đều muốn được chạm tay vào Tháp Bút để cầu may.

+ Đài Nghiên chính là tượng trưng cho nghiên mực dùng để đựng mực viết thời xưa.

Cầu Thê Húc: cầu được làm bằng gỗ, được sơn màu đỏ nỗi bật lên giữa trời. Chiếc cầu được xây cong cong như hình con tôm và là lối đi dẫn đến đền Ngọc Sơn.Đền Ngọc Sơn được xây dựng trên Đảo Ngọc. Ngôi đền này được xây dựng dựa theo lối kiến trúc mới. Đền có hai ngôi nối liền với nhau. Ở phía Bắc là ngôi đền thờ Trần Hưng Đạo và Văn Xương. Ở phía Nam là đình Trấn Ba.Tháp Rùa: được xây dựng trên Đảo Rùa. Đứng từ cầu Thê Húc thể nhìn thấy rõ Tháp Rùa nằm giữa sông nước mênh mông. Tháp Rùa mang một dáng vẻ rêu phong và là biểu tượng của thủ đô Hà Nội.

III. Kết bài

Nhắc đến Hồ Gươm là mọi người sẽ nhớ ngay về Sự tích Hồ Gươm với truyền thuyết vua Lê Lợi trả lại gươm báu cho rùa vàng.Nhắc đến Hồ Gươm là nhắc đến truyền thống hiếu học, là niềm tự hào của dân tộc.Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh thiêng liêng của Tổ quốc mà ai đã một lần đặt chân tới đây đều sẽ nhớ mãi.
30 tháng 10 2021

Tham khảo

 

I. Mở bài (Giới thiệu khái quát về Hồ Gươm)

Em đã được nghe nhiều câu chuyện về Hồ Gươm.Trong chuyến tham quan vừa rồi, em được cùng các bạn tới thăm khu di tích lịch sử Hồ Gươm.Hồ Gươm không chỉ là một danh lam thắng cảnh nổi tiếng của cả nước mà còn là một di tích lịch sử thiêng liêng, một biểu tượng của thủ đô Hà Nội.

II. Thân bài

1. Tả cảnh bao quát

Từ xa xa, Hồ Gươm hiện ra trước mắt đầy vẻ uy nghiêm và tráng lệ.Đường phố xung quanh tấp nập người qua lại, trên những chiếc ghế đá những du khách đã ngồi kín hết các chỗ.Xung quanh hồ, những hàng cây lộc vừng, cây liễu rủ bóng xuống dưới mặt hồ. Chúng khiến cho Hồ Gươm thêm đẹp hơn, thêm mềm mại hơn.

2. Tả cảnh chi tiết

Bốn mùa, nước Hồ Gươm lúc nào cũng xanh tươi.Trước đây, những cụ rùa sống ở trong hồ. Nhưng giờ đây, các cụ rùa đã chết cả. Hiện tại, Hồ Gươm đang có thí điểm nuôi thiên nga trắng và thiên nga đen trong hồ.Trong lòng hồ có hai đảo nổi lên trên mặt nước. Chúng ta vẫn quen gọi đó là đảo Ngọc và đảo Rùa.Hồ Gươm khác biệt hoàn toàn với những hồ khác bởi lối kiến trúc vô cùng độc đáo. Thêm vào đó là những cụm di tích lịch sử khiến những du khách khi đến đây đều háo hức ghé thăm.Cụm di tích đầu tiên chính là Tháp Bút và Đài Nghiên.

+ Đúng như tên gọi Tháp Bút, di tích lịch sử này có hình dáng giống như một chiếc bút lông mà các sĩ tử thời xưa hay dùng. Các du khách đến đây đặc biệt là học sinh, sinh viên đều muốn được chạm tay vào Tháp Bút để cầu may.

+ Đài Nghiên chính là tượng trưng cho nghiên mực dùng để đựng mực viết thời xưa.

Cầu Thê Húc: cầu được làm bằng gỗ, được sơn màu đỏ nỗi bật lên giữa trời. Chiếc cầu được xây cong cong như hình con tôm và là lối đi dẫn đến đền Ngọc Sơn.Đền Ngọc Sơn được xây dựng trên Đảo Ngọc. Ngôi đền này được xây dựng dựa theo lối kiến trúc mới. Đền có hai ngôi nối liền với nhau. Ở phía Bắc là ngôi đền thờ Trần Hưng Đạo và Văn Xương. Ở phía Nam là đình Trấn Ba.Tháp Rùa: được xây dựng trên Đảo Rùa. Đứng từ cầu Thê Húc thể nhìn thấy rõ Tháp Rùa nằm giữa sông nước mênh mông. Tháp Rùa mang một dáng vẻ rêu phong và là biểu tượng của thủ đô Hà Nội.

III. Kết bài

Nhắc đến Hồ Gươm là mọi người sẽ nhớ ngay về Sự tích Hồ Gươm với truyền thuyết vua Lê Lợi trả lại gươm báu cho rùa vàng.Nhắc đến Hồ Gươm là nhắc đến truyền thống hiếu học, là niềm tự hào của dân tộc.Hồ Gươm là danh lam thắng cảnh thiêng liêng của Tổ quốc mà ai đã một lần đặt chân tới đây đều sẽ nhớ mãi. 

 

27 tháng 2 2019

1. Mở bài: Giới thiệu chiếc đồng hồ báo thức. Từ đó “bác đồng hồ” đã trở thành người bạn thân thiết của cả gia đình em.

2. Thân bài:

- Tả bao quát:

+ Của nước nào sản xuất? Loại nào?

Đó là chiếc đồng hồ báo thức Nhật Bản, loại chạy bằng pin, hình tròn, đường kính khoảng 15cm.

- Tả từng bộ phận:

+ Vỏ đồng hồ làm bằng gì? Mép ra sao? Còn mới nguyên hay đã bị trầy xước?

Vỏ đồng hồ làm bằng nhựa cao cấp màu xanh. Mép ngoài là một đường viền mạ kền sáng loáng.

+ Mặt đồng hồ: chữ số chỉ ngày, giờ, phút ra sao? Kim đồng hồ: mấy kim? Khác nhau như thế nào?

Sau tấm kính trắng là mặt đồng hồ, bên trên ghi các con số từ số một đến số mười hai.. Trên mặt đồng hồ còn có ba cây kim dài ngắn, to nhỏ khác nhau. Đó là kim chỉ giờ, chỉ phút và chỉ giây.

Mặt sau đồng hồ có hai núm tròn nhỏ màu đen: núm điều chính giờ, núm hẹn giờ báo thức.

+ Vì sao chiếc đồng hồ là bạn thân trong gia đình em?

Nhờ đồng hồ mà cả gia đình em làm việc có giờ giấc.

Bản thân em, học tập và sinh hoạt theo một nề nếp quy định (giờ nào việc nấy).

Kết bài: Cảm nghĩ của em.

Em rất quý chiếc đồng hồ, thường xuyên giữ gìn, lau chùi cẩn thận

27 tháng 2 2019

1) Mở bài:

Chiếc đồng hồ báo thức là một vật dụng gần gũi với em nhất.

2) Thân bài:

- Đồng hồ có mặt trong gia đình em từ lâu lắm.

- Đồng hồ là một khối hình hộp chữ nhật.

- Vỏ bằng nhựa màu trắng sữa, đế nhựa màu cánh gián bóng loáng.

- Mặt số màu trắng.

- Quanh mặt số có viền màu đen.

- Có bốn kim.

• Kim giờ to, ngắn.

• Kim phút nhỏ, dài hơn kim giờ.

• Kim giây bé nhất.

• Kim báo thức màu xanh nhạt

- Phía sau của đồng hồ có các nút để lấy'giờ.

- Mở nắp nhỏ phía sau là chỗ gắn pin.

- Tiếng kim chạy rất êm, đến gần nghe tích tắc, tích tắc.

- Tiếng nhạc chuông báo thức trong trẻo, ngân vang.

3) Kết bài:

- Chiếc đồng hồ luôn lặng lẽ đếm thời gian.

- Đồng hồ giúp em làm việc đúng giờ giấc

- Không để thời gian trôi đi vô ích.

29 tháng 2 2016

mik dỡ văn lắm

29 tháng 2 2016

bạn ơi tra google nhé đây là trang toán , mình cũng có làm bài đó nhưng lâu rồi

5 tháng 3 2022

a. Mở bài: Giới thiệu chiếc đồng hồ báo thức

Mẫu: Dạo này, mẹ của em thường phải đi trực ca đêm ở bệnh viện, vì vậy buổi sáng em phải tự mình thức dậy và chuẩn bị đến trường. Để em có thể thức dậy đúng giờ, mẹ đã mua cho em một chiếc đồng hồ báo thức mới.

b. Thân bài

- Miêu tả khái quát chiếc đồng hồ báo thức:

Đó là chiếc đồng hồ thuộc hãng gì? Do nước nào sản xuất?Chiếc đồng hồ có hình dáng gì? Kích thước bao nhiêu?Em đặt chiếc đồng hồ ở vị trí nào trong phòng?Màu sắc và chất liệu chủ yếu của chiếc đồng hồ?

- Miêu tả chi tiết chiếc đồng hồ báo thức:

Kim giây, kim phút, kim giờ, kim hẹn giờ có màu gì? Độ dài, kích thước ra sao? Tốc độ di chuyển như thế nào?Nút xoay để điều chỉnh các kim nằm ở đâu? Sử dụng như thế nào?Nút tắt tiếng chuông báo thức nằm ở đâu? Hình dáng, kích thước như thế nào?Chiếc đồng hồ báo thức hoạt động cần bao nhiêu cục pin? Mỗi lần thay pin mới có thể sử dụng được bao lâu? Việc thay pin có khó khăn không? Em có thể tự làm được không?

- Chức năng của chiếc đồng hồ báo thức:

Hẹn giờ báo thức (ngủ dậy, giờ học bài, giờ đi chơi…)Xem giờ trong ngày (như những chiếc đồng hồ treo tường khác…)Trang trí cho góc học tập, căn phòng

c. Kết bài: Tình cảm của em dành cho chiếc đồng hồ báo thức

Mẫu: Em thích chiếc đồng hồ báo thức lắm. Vì nó vừa đẹp lại còn tiện lợi. Em sẽ giữ gìn đồng hồ thật cẩn thận để nó luôn đẹp như mới.

tham khảo

chúc bn hok tốt

 

Dàn ý :

I. Mở bài:

  • Giới thiệu chung về chiếc đồng hồ báo thức
  • Mỗi buổi sáng thức dậy, em đều nhìn chiếc đồng hồ báo thức của mình và mỉm cười, thầm trò chuyện: “Hôm nay tớ không dậy muộn, đó là nhờ cậu đấy, cảm ơn nha!”. Đồng hồ báo thức giờ đã là người bạn thân thiết không thế tách rời trong cuộc sống của em.

II. Thân bài:

a. Nguồn gốc:

  • Chiếc đồng hồ báo thức này chính là món quà sinh nhật ý nghĩa mẹ đã tặng cho em trong sinh nhật vừa rồi với lời nhắn đầy yêu thương: “Mẹ mong người bạn này sẽ giúp con dậy sớm để không bị muộn học nữa nhé!”
  • Có lẽ chính nhờ người bạn này mà từ hôm đó đến nay, em đều thức dậy sau khi nghe thấy tiếng chuông báo và thật vui vì em không bị cô phạt vì muộn học nữa.

b. Hình dáng:

  • Ôi, chiếc đồng hồ báo thức của em mới đẹp làm sao! Khi bóc quà ra khoe mọi người, cả nhà em ai cũng tấm tắc khen đẹp, thấy vậy, em thấy vui lắm.
  • Chiếc đồng hồ làm bằng nhựa cứng, hình quả táo xanh đáng yêu, cầm trên tay thì nó chỉ nặng hơn cái hộp bút của em một chút xíu.
  • Trên đầu là hai quả chuông đặt hai bên trông rất ngộ nghĩnh.
  • Nền bên trong đồng hồ màu trắng, số được in màu đen rõ nét.
  • Với hình dáng, kích thước khác nhau, mỗi chiếc kim trên mặt đồng hồ đều được em đặt cho những danh xưng rất đặc biệt, nhờ thế mà em thấy chiếc đồng hồ càng trở nên gần gũi hơn vậy.
  • Kim giờ lùn và béo nhất, lại còn đi chậm chạp nhất chắc vì lớn tuổi nhất nên em gọi là bác; kim giây thì nhỏ nhắn nhất, chạy nhanh nhất nên em gọi bằng anh; còn kim phút thì từ tốn, đĩnh đạc hơn hẳn kim giây thì em gọi bằng chú. Với những danh xưng ấy, em cảm tưởng đó như những con người thật, người thân của em, họ chăm chỉ làm việc, ngày ngày báo đúng giờ để em không bị muộn học.

c. Cách sử dụng:

  • Đồng hồ báo thức có nhiều loại, nhưng chiếc đồng hồ của em đặc biệt bởi nó có hai quả chuông nhỏ xinh trên đầu nhưng lại tạo ra âm thanh rất to.
  • Sau khi điều chỉnh kim đồng hồ hẹn 6h sáng từ trước lúc đi ngủ, em gạt thanh gạt bé xíu sau lưng để đặt báo thức.
  • Sáng hôm sau, khi đến giờ, cái thanh kim loại giữa hai quả chuông gõ liên tục vào chúng tạo ra âm thanh inh ỏi khiến em choàng tỉnh, phải ngồi dậy tắt đồng hồ thì nó mới hết kêu.

III. Kết bài:

  • Nêu cảm nghĩ của em về chiếc đồng hồ báo thức
  • Chiếc đồng hồ báo thức mẹ tặng cho em giờ đã trở thành người bạn thân thiết giúp em dậy sớm mỗi ngày, biết quản lí thời gian một cách hiệu quả hơn.
4 tháng 2 2021

    Mở bài: Giới thiệu chiếc đồng hồ báo thức. Từ đó “bác đồng hồ” đã trở thành người bạn thân thiết của cả gia đình em.

    Thân bài:

   - Tả bao quát:

   + Của nước nào sản xuất? Loại nào?

   Đó là chiếc đồng hồ báo thức Nhật Bản, loại chạy bằng pin, hình tròn, đường kính khoảng 15cm.

   - Tả từng bộ phận:

   + Vỏ đồng hồ làm bằng gì? Mép ra sao? Còn mới nguyên hay đã bị trầy xước?

   Vỏ đồng hồ làm bằng nhựa cao cấp màu xanh. Mép ngoài là một đường viền mạ kền sáng loáng.

   + Mặt đồng hồ: chữ số chỉ ngày, giờ, phút ra sao? Kim đồng hồ: mấy kim? Khác nhau như thế nào?

   Sau tấm kính trắng là mặt đồng hồ, bên trên ghi các con số từ số một đến số mười hai.. Trên mặt đồng hồ còn có ba cây kim dài ngắn, to nhỏ khác nhau. Đó là kim chỉ giờ, chỉ phút và chỉ giây.

   Mặt sau đồng hồ có hai núm tròn nhỏ màu đen: núm điều chính giờ, núm hẹn giờ báo thức.

   + Vì sao chiếc đồng hồ là bạn thân trong gia đình em?

   Nhờ đồng hồ mà cả gia đình em làm việc có giờ giấc.

   Bản thân em, học tập và sinh hoạt theo một nề nếp quy định (giờ nào việc nấy).

   Kết bài: Cảm nghĩ của em.

   Em rất quý chiếc đồng hồ, thường xuyên giữ gìn, lau chùi cẩn thận.