K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 11 2019

Đáp án D

2 tháng 1 2018

Hướng dẫn giải

Chọn B

Đặt t= sinx. Điều kiện t ∈ - 1 ;   1 . Phương trình trở thành:

t2 + 2(m+1) t – 3m( m- 2)= 0   (1)

  Đặt f(t) = t2 + 2(m+ 1) t – 3m( m- 2) .

Phương trình có nghiệm thuộc đoạn [-1; 1] khi  và chỉ khi (1) có một nghiệm thuộc [-1; 1] hoặc có hai nghiệm thuộc [-1; 1]

2 tháng 10 2017

Đáp án B.

PT: cos   x   = 1 2  có 2 nghiệm thuộc trên đoạn 0 ; 2 π  do đó để PT đã cho có 4 nghiệm thực thuộc đoạn 0 ; 2 π  thì

TH1: m= cosx có 1 nghiệm thuộc đoạn 0 ; 2 π

 

TH2: m= cosx có 2 nghiệm thuộc đoạn 0 ; 2 π trong đó có 1 nghiệm trùng

 

Vậy m= -1; m=0.

16 tháng 3 2018

Chọn A

9 tháng 4 2018

27 tháng 9 2017

Đáp án C

  sin x − 1 cos 2 x − cos x + m = 0 ⇔ sin x = 1   1 cos 2 x − cos x + m = 0 2              

Trong 0 ; 2 π  thì phương trình (1) chỉ có 1 nghiệm x = π 2   nên để phương trình ban đầu có 4 nghiệm thì phương trình 2 phải có 4 nghiệm phân biệt tức là phương trình t 2 − t + m = 0 *  phải có 2  nghiệm trong khoảng  − 1 ; 1  và khác 0

(*) ⇔ m = t − t 2 . Lập bảng biến thiên của vế trái.

 

Vậy điều kiện của m là m ∈ 0 ; 1 4 .

NV
10 tháng 7 2021

\(\Leftrightarrow\left(1-sinx\right)\left(cos2x+3msinx+sinx-1\right)=m\left(1-sinx\right)\left(1+cosx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=1\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{2}\\cos2x+3m.sinx+sinx-1=m\left(1+sinx\right)\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Bài toán thỏa mãn khi (1) có 5 nghiệm khác nhau trên khoảng đã cho thỏa mãn \(sinx\ne1\)

Xét (1):

\(\Leftrightarrow1-2sin^2x+3msinx+sinx-1=m+m.sinx\)

\(\Leftrightarrow2sin^2x-sinx-2m.sinx+m=0\)

\(\Leftrightarrow sinx\left(2sinx-1\right)-m\left(2sinx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2sinx-1\right)\left(sinx-m\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=\dfrac{\pi}{6};\dfrac{5\pi}{6}\\sinx=m\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\) có 3 nghiệm khác nhau trên \(\left(-\dfrac{\pi}{2};2\pi\right)\)

\(\Leftrightarrow-1< m< 0\)

19 tháng 10 2021

thầy ơi, sao (1 - sinx)(1 + cosx) = cos2x vậy thầy

 

4 tháng 10 2019

5 tháng 9 2018