K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 1 2019

Đáp án C

Mục tiêu phát triển của ASEAN là thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên. Việt Nam là quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, trình độ nền kinh tế nhìn chung còn khá thấp so với nhiều quốc gia khác trong khu vực (như Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Ma-lay-xi-a, Thái Lan…), khoa học kĩ thuật chưa phát triển mạnh, trình độ công nghệ - kĩ thuật lạc hậu.

=> Đây là mặt hạn chế lớn nhất của Việt Nam khi tham gia hợp tác cùng phát triển với các nước khác trong khu vực => khả năng cạnh tranh gay gắt đòi hỏi Việt Nam phải đẩy mạnh đầu tư hơn nữa để không bị đẩy lùi về khoảng cách, đồng thời ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển chung của cả khu vực.

4 tháng 5 2019

Thách thức được coi là lớn nhất mà Việt Nam cần phải vượt qua khi tham gia ASEAN là chênh lệch trình độ phát triển kinh tế, công nghệ, chính vì thế sức ép cạnh tranh lớn đòi hỏi Việt Nam phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lí, đổi mới công nghệ, tăng cường sức cạnh tranh để tránh nguy cơ tụt hậu => Chọn đáp án B

19 tháng 2 2017

Gợi ý: Liên hệ kiến thức mục tiêu phát triển của ASEAN.

Giải thích: Mục tiêu phát triển của ASEAN là thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục và tiến bộ xã hội của các nước thành viên. Việt Nam là quốc gia đang trong quá trình công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước, trình độ nền kinh tế nhìn chung còn khá thấp so với nhiều quốc gia khác trong khu vực (như Xin-ga-po, Phi-lip-pin, Ma-lay-xi-a, Thái Lan…), khoa học kĩ thuật chưa phát triển mạnh, trình độ công nghệ - kĩ thuật lạc hậu. Đây là mặt hạn chế lớn nhất của Việt Nam khi tham gia hợp tác cùng phát triển với các nước khác trong khu vực nên khả năng cạnh tranh gay gắt đòi hỏi Việt Nam phải đẩy mạnh đầu tư hơn nữa để không bị đẩy lùi về khoảng cách, đồng thời ảnh hưởng đến mục tiêu phát triển chung của cả khu vực.

Chọn đáp án C

1 tháng 9 2019

Hướng dẫn: SGK/9, địa lí 12 cơ bản.

Chọn: B.

29 tháng 11 2018

: Đáp án D

Thách thức được xem là lớn nhất mà Việt Nam cần phải vượt qua khi tham gia ASEAN là sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, công nghệ. So với nhiều nước ASEAN như Singapo, Thái Lan, Philippin, In-đô-nê-xi-a….trình độ phát triển kinh tế và công nghệ nước ta còn thấp hơn => đòi hỏi Việt Nam cần đẩy mạnh quá trình giao lưu hợp tác để đổi mới chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển, đồng thời tập trung phát triển nền kinh tế trong nước để tăng sức cạnh tranh trên trường quốc tế.

13 tháng 10 2017

Đáp án D

Thách thức được xem là lớn nhất mà Việt Nam cần phải vượt qua khi tham gia ASEAN là sự chênh lệch về trình độ phát triển kinh tế, công nghệ. So với nhiều nước ASEAN như Singapo, Thái Lan, Philippin, In-đô-nê-xi-a….trình độ phát triển kinh tế và công nghệ nước ta còn thấp hơn => đòi hỏi Việt Nam cần đẩy mạnh quá trình giao lưu hợp tác để đổi mới chuyển giao công nghệ từ các nước phát triển, đồng thời tập trung phát triển nền kinh tế trong nước để tăng sức cạnh tranh trên trường quốc tế.

27 tháng 12 2018

a) Nhận xét

Giai đoạn 1960 - 2007:

- Dân số thành thị và dân số nông thôn nước ta đều tăng.

+ Dân số thành thị tăng từ 4,73 triệu người (năm 1960) lên 23,37 triệu người (năm 2007), tăng gấp 4,9 lần.

+ Dân số nông thôn tăng từ 25,44 triệu người (năm 1960) lên 61,80 triệu người (năm 2007), tăng gấp 2,4 lần.

- Dân số thành thị có tốc độ tăng nhanh hơn dân số nông thôn.

b) Phần lớn dân cư nước ta sống ở nông thôn, vì

- Trình độ phát triển kinh tế nước ta còn thấp, nền kinh tế nông nghiệp vẫn là chủ yếu.

- Nước ta mới ở giai đoạn đầu của quá trình công nghiệp hóa tương ứng là giai đoạn đầu của quá trình đô thị hóa, trình độ đô thị hóa chưa cao, phần lớn các đô thị thuộc loại vừa và nhỏ.

- Chịu ảnh hưởng nặng nề của chiến tranh kéo dài.

Tham khảo:

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) được thành lập ngày 8/8/1967 sau khi Bộ trưởng Ngoại giao các nước In-đô-nê-xia, Malaixia, Phi-líp-pin, Xin-ga-po và Thái Lan ký bản Tuyên bố ASEAN (Tuyên bố Băng-cốc). Ngày 8/1/1984, Brunây Đaruxalam được kết nạp vào ASEAN, nâng số thành viên của Hiệp hội lên thành sáu nước.