K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 10 2018

Đáp án D

11 tháng 9 2021

A

Câu 1: Gió mùa mùa đông là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướngA. Tây Nam.B. Đông Bắc.C. Tây Bắc.D. Đông Nam.Câu 2: Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc làA. nóng ẩm, mưa nhiều.B. nóng, khô, ít mưa.C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.D. lạnh và khô.Câu 3: Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau làA. nóng ẩm, mưa nhiều.B. nóng, khô, ít mưa.C. đầu mùa...
Đọc tiếp

Câu 1: Gió mùa mùa đông là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng
A. Tây Nam.
B. Đông Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Đông Nam.
Câu 2: Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 3: Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 4: Đặc điểm thời tiết phổ biến trên cả nước vào mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 5: Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào?
A. Tây Bắc.
B. Đồng bằng Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 6: Nhận xét nào đúng về diễn biến của bão nhiệt đới ở nước ta?
A. Nước ta ít chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới.
B. Bão nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta quanh năm.
C. Mùa bão nước ta diễn ra chậm dần từ bắc vào nam.
D. Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất cảu bão là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 7: Khí hậu nước ta đã không mang lại thuận lợi nào sau đây?
A. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm.
B. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chuyên canh.
C. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm.
D. Hiện tượng sương muối ở những vùng núi cao.
Câu 8: Phương án nào sau đây là đặc điểm mạng lưới sông ngòi nước ta?
A. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
B. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn.
GV: Dương Thị Giang
Môn: Địa lí
Trường: THCS Kiều PhúNăm học: 2020 – 2021
Đề cương ôn tập trắc nghiệm
C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp.
Câu 9: Sông ngòi nước ta chủ yếu là những sông có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhỏ, ngắn và dốc.
B. Nhỏ, ngắn và sông chảy êm đềm.
C. Sông dài, lớn và dốc.
D. Sông dài, lớn và chảy êm đềm.
Câu 10: Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là
A. tây bắc-đông nam và vòng cung.
B. tây bắc-đông nam và tây-đông.
C. vòng cung và tây-đông.
D. tây-đông và bắc- nam.

1
10 tháng 7 2021

Câu 1: Gió mùa mùa đông là sự hoạt động mạnh mẽ của gió có hướng
A. Tây Nam.
B. Đông Bắc.
C. Tây Bắc.
D. Đông Nam.
Câu 2: Ảnh hưởng của gió mùa mùa đông đối với khí hậu miền Bắc là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 3: Đặc điểm khí hậu của Tây Nguyên và Nam Bộ từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 4: Đặc điểm thời tiết phổ biến trên cả nước vào mùa gió tây nam từ tháng 5 đến tháng 10 là
A. nóng ẩm, mưa nhiều.
B. nóng, khô, ít mưa.
C. đầu mùa lạnh khô, cuối mùa lạnh ẩm.
D. lạnh và khô.
Câu 5: Mưa ngâu thường diễn ra ở ở khu vực nào ở khu vực nào?
A. Tây Bắc.
B. Đồng bằng Bắc Bộ.
C. Bắc Trung Bộ.
D. Nam Bộ.
Câu 6: Nhận xét nào đúng về diễn biến của bão nhiệt đới ở nước ta?
A. Nước ta ít chịu ảnh hưởng của các cơn bão nhiệt đới.
B. Bão nhiệt đới ảnh hưởng đến nước ta quanh năm.
C. Mùa bão nước ta diễn ra chậm dần từ bắc vào nam.
D. Khu vực chịu ảnh hưởng nặng nề nhất cảu bão là vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Câu 7: Khí hậu nước ta đã không mang lại thuận lợi nào sau đây?
A. Thuận lợi cho sinh vật phát triển quanh năm.
B. Là cơ sở phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, hình thành các vùng chuyên canh.
C. Các hoạt động sản xuất diễn ra quanh năm.
D. Hiện tượng sương muối ở những vùng núi cao.
Câu 8: Phương án nào sau đây là đặc điểm mạng lưới sông ngòi nước ta?
A. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt.
B. Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc, chủ yếu là các sông lớn.
C. Mạng lưới sông ngòi thưa thớt, phân bố rông khắp.
D. Mạng lưới sông ngòi dày đặc, phân bố rộng khắp.
Câu 9: Sông ngòi nước ta chủ yếu là những sông có đặc điểm nào sau đây?
A. Nhỏ, ngắn và dốc.
B. Nhỏ, ngắn và sông chảy êm đềm.
C. Sông dài, lớn và dốc.
D. Sông dài, lớn và chảy êm đềm.
Câu 10: Sông ngòi nước ta chảy theo hai hướng chủ yếu là
A. tây bắc-đông nam và vòng cung.
B. tây bắc-đông nam và tây-đông.
C. vòng cung và tây-đông.
D. tây-đông và bắc- nam.

10 tháng 7 2021

học giỏi thế

12 tháng 5 2019

HƯỚNG DẪN

a) Vào mùa đông ở vùng khí hậu Nam Bộ khô nóng, còn ở vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ lạnh và có mưa phùn.

- Mùa đông ở Nam Bộ chịu tác động của gió Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương đến; đây là khối khí khô, nóng và ổn định nên gây ra thời tiết khô nóng.

- Trung và Nam Bắc Bộ về mùa đông chịu tác động của gió mùa Đông Bắc thối từ áp cao phương Bắc về nên lạnh, sang nửa sau mùa đông gió này lệch về biển nên tăng độ ẩm và gây mưa phùn khi vào Bắc Bộ.

b) Mùa mưa ở Nam Bộ kéo dài hơn ở Bắc Bộ, trong mùa đông ở Bắc Bộ vẫn có những ngày nhiệt độ khá cao, nóng như mùa hạ:

- Mùa mưa ở Bắc Bộ và Nam Bộ trùng với thời gian hoạt động của gió mùa mùa hạ; do tác động kéo dài của gió mùa Tây Nam ở Nam Bộ nên mùa mưa ở đây kéo dài hơn ở Bắc Bộ.

- Mùa đông ở Bắc Bộ có gió mùa Đông Bắc thổi theo từng đợt gây lạnh. Giữa những đợt thổi của gió mùa Đông Bắc, Tín phong Bán cầu Bắc mạnh lên, làm nhiệt độ tăng khá cao

c) Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ có chế độ nhiệt ít biến động và không có mùa đông lạnh như ở hai miền địa lí tự nhiên khác.

- Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ vào khoảng thời gian từ tháng IX - IV chịu tác động của Tín phong Bán cầu Bắc từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương thổi đến. Khối khí này khô, nóng, tương đối ổn định nên làm chế độ nhiệt ở đây ít biến động.

- Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ về mùa đông (từ tháng XI - IV) chịu tác động của gió mùa Đông Bắc từ cao áp phương Bắc tràn về nên lạnh và có nhiều biến động. Tín phong Bán cầu Bắc thổi từ cao áp chí tuyến Tây Thái Bình Dương cũng hoạt động mạnh lên ở hai miền này vào những lúc gió mùa Đông Bắc suy yếu, góp phần làm biến động chế độ nhiệt.

d) Tuy có mưa phùn vào mùa đông, nhưng lượng mưa trung bình năm của vùng khí hậu Đông Bắc Bắc Bộ vẫn nhỏ hơn ở vùng khí hậu Nam Bộ:

- Nam Bộ có lượng mưa lớn trong suốt cả các tháng về mùa mưa do chịu tác động mạnh của gió Tây Nam từ cao áp Bắc Ấn Độ Dương đến vào đầu hạ và gió mùa Tây Nam có nguồn gốc từ Bán cầu Nam lên vào giữa và cuối mùa hạ.

- Bắc Bộ vào đầu mùa hạ chỉ có mưa dông nhiệt, lượng mưa không lớn; đến khoảng tháng VIII lượng mưa mới lớn do tác động của dải hội tụ và gió mùa Đông Nam (gió mùa Tây Nam). Cuối mùa mưa, vào khoảng tháng X, những đợt gió mùa Đông Bắc tràn về sớm làm giảm lượng mưa.

13 tháng 11 2021

b

13 tháng 11 2021

b. mùa đông thời tiết lạnh khô, mưa ít, mùa hạ thời tiết nóng ẩm có nhiều mưa.

Câu 1: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:   A. Mùa khô và mùa mưa.   B. Mùa khô và mùa lạnh.   C. Mùa đông và mùa xuân.   D. Mùa thu và mùa hạ. Câu 2: Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?   A. Xu-ma-tơ-ra   B. Xu-la-vê-di.   C. Gia-va (Mô-giô-pa-hít)   D. Ca-li-man-tan. Câu 3: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung...
Đọc tiếp

Câu 1: Đông Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu của gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt, đó là:

   A. Mùa khô và mùa mưa.

   B. Mùa khô và mùa lạnh.

   C. Mùa đông và mùa xuân.

   D. Mùa thu và mùa hạ.

 

Câu 2: Vương triều nào đã thống nhất được In-đô-nê-xi-a?

   A. Xu-ma-tơ-ra

   B. Xu-la-vê-di.

   C. Gia-va (Mô-giô-pa-hít)

   D. Ca-li-man-tan.

 

Câu 3: Quốc gia nào có lịch sử lâu đời và phát triển nhất Đông Nam Á thời cổ - trung đại?

   A. Thái Lan.

   B. Việt Nam.

   C. Cam-pu-chia

   D. In-đô-nê-xi-a.

 

Câu 4: Vương quốc Pa-gan là tiền thân của quốc gia nào sau đây?

   A. Lào

   B. Mi-an-ma

   C. Cam-pu-chia

   D. Ma-lai-xi-a

 

Câu 5: Từ thế kỉ XIII, người Thái di cư từ phía bắc xuống phía nam đã dẫn tới sự hình thành của hai quốc gia nào?

   A. Cham-pa và Su-khô-thay

   B. Su-khô-thay và Lan Xang

   C. Pa-gan và Cham-pa

   D. Mô-giô-pa-hit và Gia-va

 

Câu 6: Vương quốc Su-khô-thay là tiền thân của quốc gia nào hiện nay?

   A. Thái Lan

   B. Mi-an-ma

   C. Ma-lai-xi-a

   D. In-đô-nê-xi-a

 

Câu 7: Những sự kiện nào chứng tỏ thời kì Ăng- co đất nước Cam-pu-chia rất phát triển?

   A. Nông nghiệp phát triển.

   B. Dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc.

   C. Kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.

   D. Nông nghiệp phát triển, dùng vũ lực mở rộng lãnh thổ về phía đông, phía tây và phía bắc, kinh đô Ăng-co được xây dựng như một thành phố với những đền tháp đồ sộ và độc đáo, nổi tiếng thế giới.

 

Câu  8: Chủ nhân đầu tiên của đất nước Lào là:

   A. Người Lào Lùm.

   B. Người Khơ-me.

   C. Người Lào Xủng.

   D. Người Lào Thơng.

 

Câu 9: Văn hóa Đông Nam Á chịu ảnh hưởng mạnh mẽ nhất từ nền văn hóa nào?

   A. Trung Quốc.

   B. Nhật Bản.

   C. Ấn Độ.

   D. Phương Tây.

 

Câu 10: Đến giữa thế kỉ XIX, quốc gia nào ở Đông Nam Á vẫn giữ được độc lập trước sự xâm lược của phương Tây?

   A. Thái Lan

   B. Việt Nam

   C. Ma-lai-xi-a

   D. Phi-lip-pin

4
13 tháng 10 2021

Mn giúp mk với nhé mai mk kiểm tra rồi !!! Thankk :>>>

13 tháng 10 2021

1.A

2.C

3.B

4.B

5.B

6.A

7.D

8.D

9.C

10.A

Câu 28: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm:A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.C. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.Câu 29: Nhân tố không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường A. Vị trí địa líB. Địa hìnhC. Hoàn lưu gió mùaD. Sông ngòiCâu 30:  Vùng khí hậu có mùa mưa...
Đọc tiếp

Câu 28: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm:

A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

C. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

Câu 29: Nhân tố không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường 

A. Vị trí địa lí

B. Địa hình

C. Hoàn lưu gió mùa

D. Sông ngòi

Câu 30:  Vùng khí hậu có mùa mưa lệch về thu đông 

A. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ.

B. Vùng khí hậu Tây Nguyên.

C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.

D. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ.

Câu 31: Tại sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?

A. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.

B. Nằm trong khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.

C. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á.

D. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc và có vùng biển rộng lớn.

Câu 32: Khoảng sản là loại tài nguyên:

A. Vô tận

B. Phục hồi được

C. Không phục hồi được

D. Bị hao kiệt

Câu 33: Nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta có nhiều loại, phần lớn có trữ lượng:

A. Nhỏ

B. Vừa và nhỏ

C. Lớn

D. Rất lớn

Câu 34:  Tại sao nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản?

A. Tiếp giáp với biển Đông rộng lớn, ấm và kín

B. Trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương

C. Trên đường di lưu, di cư và đường hàng hải quốc tế.

D. Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới

Câu 35:  Vị trí địa lí nước ta có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế là

A. khu vực nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới.

B. tương đồng về lịch sử, văn hoá - xã hội với các nước trong khu vực.

C. nằm trên ngả tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.

D. mối giao lưu lâu đời với nhiều nước trong khu vực.

Câu 36: Vị trí địa lý làm cho thiên nhiên Việt Nam

A. Mang tính chất nhiệt đới ẩm            

B. Nằm trong múi giờ thứ 7

C. Mang tính chất cận nhiệt đới khô        

D. Mang tính chất cận xích đạo.

2
27 tháng 3 2023

Câu 28: Miền khí hậu phía Nam có đặc điểm:

A. Nhiệt độ cao quanh năm với một mùa mưa và khô sâu sắc.

B. Nhiệt độ cao nhưng có một mùa đông lạnh giá.

C. Có mùa động lạnh, ít mưa và mùa hạ nóng, mưa nhiều.

D. Mùa hạ nóng, mưa nhiều và mùa đông hanh khô.

Câu 29: Nhân tố không làm cho thời tiết, khí hậu nước ta đa dạng và thất thường 

A. Vị trí địa lí

B. Địa hình

C. Hoàn lưu gió mùa

D. Sông ngòi

Câu 30:  Vùng khí hậu có mùa mưa lệch về thu đông 

A. Vùng khí hậu Tây Bắc Bộ.

B. Vùng khí hậu Tây Nguyên.

C. Vùng khí hậu Bắc Trung Bộ.

D. Vùng khí hậu Đông Bắc Bộ.

Câu 31: Tại sao khí hậu nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa?

A. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.

B. Nằm trong khu vực gió mùa điển hình châu Á và có vùng biển rộng lớn.

C. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc, khu vực gió mùa điển hình châu Á.

D. Nước ta nằm trong khu vực nội chí tuyến bán cầu Bắc và có vùng biển rộng lớn.

Câu 32: Khoảng sản là loại tài nguyên:

A. Vô tận

B. Phục hồi được

C. Không phục hồi được

D. Bị hao kiệt

Câu 33: Nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta có nhiều loại, phần lớn có trữ lượng:

A. Nhỏ

B. Vừa và nhỏ

C. Lớn

D. Rất lớn

Câu 34:  Tại sao nước ta giàu có về tài nguyên khoáng sản?

A. Tiếp giáp với biển Đông rộng lớn, ấm và kín

B. Trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương

C. Trên đường di lưu, di cư và đường hàng hải quốc tế.

D. Nằm trong khu vực có nền kinh tế phát triển năng động nhất thế giới

Câu 35:  Vị trí địa lí nước ta có ý nghĩa quan trọng về mặt kinh tế là

A. khu vực nhạy cảm với những biến động chính trị thế giới.

B. tương đồng về lịch sử, văn hoá - xã hội với các nước trong khu vực.

C. nằm trên ngả tư đường hàng hải và hàng không quốc tế.

D. mối giao lưu lâu đời với nhiều nước trong khu vực.

Câu 36: Vị trí địa lý làm cho thiên nhiên Việt Nam

A. Mang tính chất nhiệt đới ẩm            

B. Nằm trong múi giờ thứ 7

C. Mang tính chất cận nhiệt đới khô        

D. Mang tính chất cận xích đạo.

28 tháng 3 2023

28A

29D

30C

31A

32C

33B

34B

35C

36A

3 tháng 10 2021

Câu 1: Hai khu vực điển hình cho môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a. Bắc Á – Đông Á b. Đông Á – Đông Nam Á
c. Đông Nam Á – Nam Á d. Nam Á – Tây Nam Á.
Câu 2: Đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa là:
a. Lạnh – Khô – Ít mưa b. Nóng – Ẩm - Mưa nhiều.
c. Nóng – Ẩm – Mưa nhiều theo mùa d. Tất cả các đặc điểm trên.
Câu 3: Hướng gió chính vào mùa đông ở môi trường nhiệt đới gió mùa là:
a. Đông Bắc b. Đông Nam c. Tây Nam d. Tây Bắc.
 

18 tháng 11 2021

Đáp án : ĐN Á và Nam Á

29 tháng 12 2021

=>Do các vùng trung tâm khí áp và hoạt động của các khối khí khác nhau đã tạo cho Miền Bắc nước ta có mùa Đông lạnh khác thường,mưa ít và mùa Hạ mưa nhiều.​