Văn bản đã học ở lớp 9 với văn bản tự sự ở lớp dưới giống nhau ở chỗ là đều tạo nên một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, dẫn đến kêt thúc nhằm nêu lên một ý nghĩa.
Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dựa vào ghi nhớ SGK tập 1 (trang 28)
Ta có đáp án đúng nhất là đáp án c.
c) Tự sự là kể một chuỗi sự việc,sự việc này dẫn đến sự việc kia,cuối cùng tạo thành một kết thúc
Tuy nhiên đáp án này còn thiếu một điều đó là: thể hiện 1 ý nghĩa
Một số văn bản tự sự mà em đã học là : Con Rồng cháu Tiên , Thạch Sanh, Sơn Tinh – Thủy Tinh, v.v …..
- Chúc bạn học tốt nhé
b) Tự sự (kể chuyện) là phương trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa. Tự sự giúp người kể giải thích sự việc, tìm hiểu con người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen, chê.
(1) Kể tên một số văn bản tự sự mà em đã học hoặc đã đọc
Sơn Tinh , Thủy Tinh ; Thánh Gióng ; Sọ Dừa ; Bánh chưng , bánh giày , .........
(2) Chon một trong số các văn bản tự sự vừa kể tên và cho biết: Truyện kể về ai ? Có những sự việc nào ? Câu chuyện đó được kể nhằm mục đích gì ?
- Thánh Gióng :
+) Kể về Thánh Gióng
+) Sự việc :
(1). Sự ra đời của Gióng;
(2). Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc;
(3). Gióng lớn nhanh như thổi;
(4). Gióng vươn vai thành tráng sĩ mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt ra trận đánh giặc;(5). Thánh Gióng đánh tan giặc;
(6). Thánh Gióng lên núi, cởi giáp sắt bỏ lại, bay về trời;
(7). Vua phong danh hiệu và lập đền thờ;
(8). Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
+) Mục đích
* Cho thấy sức mạnh của con người Việt Nam xưa, kiên cường, anh dũng, đoàn kết một lòng chống giặc ngoại xâm. (có thể xem thêm ở phần ghi nhớ bài TG , vì hok qua cx lâu r` nên k nhớ lắm :v )
Các văn bản tự sự đã học ở lớp 9 so với nội dung về kiểu văn bản đã học ở các lớp dưới
- Giống: đều lấy tự sự làm phương thức biểu đạt chính, làm nên thành phần cơ bản của văn bản tự sự
- Khác: chương trình ngữ văn 9 giới thiệu thành phần khác trong văn bản tự sự, miêu tả (tả cảnh, nội tâm), nghị luận, độc thoại, đối thoại, các yếu tố này bổ sung cho nhau
. Chuyện Thánh Gióng kể về
. - Cậu bé làng Gióng.
- Thời Hùng Vương thứ sáu.
- Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước.
- Diễn biến sự việc :
+ Ra đời kì lạ.
+ Lớn bổng phi thường.
+ Đánh giặc.
+ Về trời.
- Kết quả :
+ Gióng tiêu diệt giặc. + Bay về trời
. - Ý nghĩa :
+ Gióng tiêu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước.
+ Là biểu tượng lòng yêu nước cho ý thức và hành động quật khởi chống ngoại xâm.
+ Gióng mang trong mình nhiều nguồn sức mạnh
. - Truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng xem phần ý nghĩa trên.
- Liệt kê các sự việc theo thứ tự.
+ Ra đời kì lạ.
+ Tiếng nói đầu tiên xin đánh giặc.
+ Gióng đòi ngựa, giáp, roi sắt.
+ Bà con làng xóm vui lòng góp gạo nuôi Gióng.
+ Gióng lớn nhanh thành tráng sĩ.
+ Roi sắt gãy, Gióng nhổ tre đánh giặc.
+ Thắng giặc, Gióng cởi bỏ giáp sắt, bay về trời
. - Đặc điểm của phương thức tự sự :
+ Trình bày một chuỗi sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc khác rồi kết thúc.
+ Nó thể hiện một hay nhiều ý nghĩa
. + Mục đích giao tiếp của tự sự là :
++Giải thích sự việc.
++ Tìm hiểu về con người, bày tỏ thái độ khen chê.
- Truyện Thánh Gióng cho ta biết :
+ Thời Hùng Vương thứ sáu
+ Có 1 cậu bé ở làng Gióng
+ Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước
- Diễn biến sự việc :
+ Sự ra đời kì lạ của Gióng
+ Lớn bỗng phi thường
+ Đánh giặc
+ Về trời
- Kết quả :
+ Gióng tiêu diệt giặc
+ Cưỡi ngựa bay về trời
- Vì : Gióng là tấm gương tiểu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước . Là biểu tượng cho lòng yêu nước có ý thức và hành động chống giặc ngoại xâm .
* Các sự việc trong truyện được sắp xếp theo thứ tự sau:
1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.
2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.
3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.
4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.
5. Thánh Gióng đánh tan giặc
6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.
7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.
8. Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
* Trong các sự việc trên thì:
- Sự việc 1 là sự việc mở đầu.
- Các sự việc từ 2 đến 7 là sự việc diễn biến.
- Sự việc 8 là sự việc kết thúc.
* Từ thứ tự các sự việc trên ta có thể suy ra đặc điểm của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Chúc bạn học tốt
Truyện thánh gióng mà em đã hok là một văn bản tự sự . Văn bản tự sự này cho ta biết những điều gì? ( Truyện kể về ai , ở thời đại nào , làm việc gì , diễn biến của sự việc , kết quả ra sao , ý nghĩa của sự việc như thế nào ? ) Vì sao có thể nói truyện thánh gióng là truyện ngợi ca công đức của vị anh hùng làng gióng ? - Hãy liệt kê các sự việc theo thứ tự trước sau của truyện . Truyện bắt đầu từ đâu , diễn biến như thế nào , kết thúc ra sao ? Từ thứ tự các sự việc đó , em hãy suy ra đặc điểm của phương thức 9 cách thức ) tự sự
- Truyện Thánh Gióng cho ta biết :
+ Thời Hùng Vương thứ sáu
+ Có 1 cậu bé ở làng Gióng
+ Thánh Gióng đã đánh tan giặc Ân cứu nước
- Diễn biến sự việc :
+ Sự ra đời kì lạ của Gióng
+ Lớn bỗng phi thường
+ Đánh giặc
+ Về trời
- Kết quả :
+ Gióng tiêu diệt giặc
+ Cưỡi ngựa bay về trời
- Vì : Gióng là tấm gương tiểu biểu cho người anh hùng đánh giặc cứu nước . Là biểu tượng cho lòng yêu nước có ý thức và hành động chống giặc ngoại xâm .
* Các sự việc trong truyện được sắp xếp theo thứ tự sau:
1. Sự ra đời kì lạ của Thánh Gióng.
2. Thánh Gióng biết nói và nhận trách nhiệm đánh giặc.
3. Thánh Gióng lớn nhanh như thổi.
4. Thánh Gióng vươn vai thành tráng sĩ cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt đi đánh giặc.
5. Thánh Gióng đánh tan giặc
6. Thánh Gióng lên núi, cởi bỏ áo giáp sắt bay về trời.
7. Vua lập đền thờ phong danh hiệu.
8. Những dấu tích còn lại của Thánh Gióng.
* Trong các sự việc trên thì:
- Sự việc 1 là sự việc mở đầu.
- Các sự việc từ 2 đến 7 là sự việc diễn biến.
- Sự việc 8 là sự việc kết thúc.
* Từ thứ tự các sự việc trên ta có thể suy ra đặc điểm của phương thức tự sự là phương thức trình bày một chuỗi các sự việc, sự việc này dẫn đến sự việc kia, cuối cùng dẫn đến một kết thúc, thể hiện một ý nghĩa.
Chúc bạn học tốt
Đáp án A
→ Một văn bản có thể có một hoặc nhiều chủ đề. Chủ đề văn tự sự toát lên qua sự việc, cốt truyện
b. Những sự việc, số liệu trong phần bị lược bớt là:
- Phần I:
+ Những thuận lợi, khó khăn
+ Nhiệm vụ và mục tiêu phấn đấu
- Phần II; III; IV
+ Những công việc, những thành tích đạt được
+ Những việc chưa làm được
+ Những số liệu minh họa
Chọn đáp án: A