Với quyển từ điển trong tay, liệu bạn thấy tra nghĩa của từ “thằn lắn” dễ hơn, hay tìm một từ phổ thông để diễn tả “loài bò sát có bốn chân, da có vảy ánh kim, thường ở bờ bụi” dễ hơn? Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.
Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu tiên, vào năm 1971, đặt ra câu hỏi này một cách “toán học”. Sử dụng ngôn ngữ lôgic của tin học, ông đã định nghĩa một cách chính xác tập hợp những vấn đề mà người ta thẩm tra kết quả dễ hơn (gọi là tập hợp P), và tập hợp những vấn đề mà người ta dễ tìm ra hơn (gọi là tập hợp NP). Liệu hai tập hợp này có trùng nhau không? Các nhà lôgic học khẳng định P # NP. Như mọi người, họ tin rằng có những vấn đề rất khó tìm ra lời giải, nhưng lại dễ thẩm tra kết quả. Nó giống như việc tìm ra số chia của 13717421 là việc rất phức tạp, nhưng rất dễ kiểm tra rằng 3607 x 3808 = 13717421. Đó chính là nền tảng của phần lớn các loại mật mã: rất khó giải mã, nhưng lại dễ kiểm tra mã có đúng không. Tuy nhiên, cũng lại chưa có ai chứng minh được điều đó.
“Nếu P=NP, mọi giả thuyết của chúng ta đến nay là sai” – Stephen Cook báo trước. “Một mặt, điều này sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề tin học ứng dụng trong công nghiệp; nhưng mặt khác lại sẽ phá hủy sự bảo mật của toàn bộ các giao dịch tài chính thực hiện qua Internet”. Mọi ngân hàng đều hoảng sợ trước vấn đề lôgic nhỏ bé và cơ bản này!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.
Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu tiên, vào năm 1971, đặt ra câu hỏi này một cách “toán học”. Sử dụng ngôn ngữ lôgic của tin học, ông đã định nghĩa một cách chính xác tập hợp những vấn đề mà người ta thẩm tra kết quả dễ hơn (gọi là tập hợp P), và tập hợp những vấn đề mà người ta dễ tìm ra hơn (gọi là tập hợp NP). Liệu hai tập hợp này có trùng nhau không? Các nhà lôgic học khẳng định P # NP. Như mọi người, họ tin rằng có những vấn đề rất khó tìm ra lời giải, nhưng lại dễ thẩm tra kết quả. Nó giống như việc tìm ra số chia của 13717421 là việc rất phức tạp, nhưng rất dễ kiểm tra rằng 3607 x 3808 = 13717421. Đó chính là nền tảng của phần lớn các loại mật mã: rất khó giải mã, nhưng lại dễ kiểm tra mã có đúng không. Tuy nhiên, cũng lại chưa có ai chứng minh được điều đó.
“Nếu P=NP, mọi giả thuyết của chúng ta đến nay là sai” – Stephen Cook báo trước. “Một mặt, điều này sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề tin học ứng dụng trong công nghiệp; nhưng mặt khác lại sẽ phá hủy sự bảo mật của toàn bộ các giao dịch tài chính thực hiện qua Internet”. Mọi ngân hàng đều hoảng sợ trước vấn đề lôgic nhỏ bé và cơ bản này!
Câu trả lời hầu như chắc chắn là tra nghĩa thì dễ hơn tìm từ.
Những các nhà toán học lại không chắc chắn như thế. Nhà toán học Canada Stephen Cook là người đầu tiên, vào năm 1971, đặt ra câu hỏi này một cách “toán học”. Sử dụng ngôn ngữ lôgic của tin học, ông đã định nghĩa một cách chính xác tập hợp những vấn đề mà người ta thẩm tra kết quả dễ hơn (gọi là tập hợp P), và tập hợp những vấn đề mà người ta dễ tìm ra hơn (gọi là tập hợp NP). Liệu hai tập hợp này có trùng nhau không? Các nhà lôgic học khẳng định P # NP. Như mọi người, họ tin rằng có những vấn đề rất khó tìm ra lời giải, nhưng lại dễ thẩm tra kết quả. Nó giống như việc tìm ra số chia của 13717421 là việc rất phức tạp, nhưng rất dễ kiểm tra rằng 3607 x 3808 = 13717421. Đó chính là nền tảng của phần lớn các loại mật mã: rất khó giải mã, nhưng lại dễ kiểm tra mã có đúng không. Tuy nhiên, cũng lại chưa có ai chứng minh được điều đó.
“Nếu P=NP, mọi giả thuyết của chúng ta đến nay là sai” – Stephen Cook báo trước. “Một mặt, điều này sẽ giải quyết được rất nhiều vấn đề tin học ứng dụng trong công nghiệp; nhưng mặt khác lại sẽ phá hủy sự bảo mật của toàn bộ các giao dịch tài chính thực hiện qua Internet”. Mọi ngân hàng đều hoảng sợ trước vấn đề lôgic nhỏ bé và cơ bản này!
Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là:
A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.
B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.
C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.
D. Giúp tự vệ tốt hơn.
Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.
B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.
D. thụ tinh trong, số lượng trứng đẻ ít.
Câu 3. Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?
A. cá cóc Tam Đảo.
B. thạch sùng.
C. thằn lằn bóng đuôi dài.
D. ếch đồng.
Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp:
A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xáC.
C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ. D. bò sát, chim, thú.
Câu 5: Đâu là tập tính của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Làm tổ. B. Thích phơi nắng. C. Ghép đôi. D. Chăm sóc con non.
Câu 6: Đâu là đặc điểm da của bò sát?
A. Da trần ẩm ướt. B. Da khô phủ lông vũ.
C. Da khô phủ lông mao. D. Da khô phủ vảy sừng.
Câu 7: Động vật nào phát triển có biến thái?
A. Ếch đồng. B. Chim bồ câu. C. Thằn lằn bóng. D. Thỏ.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. B. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc
C. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. D. Là động vật biến nhiệt.
Câu 9: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?
A. Giúp chúng dễ săn mồi. B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
C. Giúp lẩn trốn kể thù. D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Câu 10: Nguyên nhân sự diệt vong của những bò sát cỡ lớn:
A. Do không thích nghi với điều kiện sống lạnh đột ngột và thiếu thức ăn.
B. Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét.
C. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh.
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 11: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Ễnh ương. B. Cá chuồn. C. Cá cóc Tam Đảo. D. Cá cóc Nhật Bản.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.
Câu 1. Da khô, có vảy sừng của Bò sát có ý nghĩa là:
A. Giúp giảm sự thoát hơi nước.
B. Giúp di chuyển dễ dàng hơn.
C. Giúp bắt mồi dễ dàng hơn.
D. Giúp tự vệ tốt hơn.
Câu 2. Khi nói về sự sinh trưởng và phát triển của thằn lằn, phát biểu nào sau đây không đúng?
A. số lượng trứng nhiều, thụ tinh ngoài.
B. trứng phát triển hoàn toàn phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường.
C. quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần.
D. thụ tinh trong, số lượng trứng đẻ ít.
Câu 3. Loài động vật nào dưới đây có đuôi dài, ưa sống ở những nơi khô ráo, thích phơi nắng, có tập tính bò sát thân và đuôi vào đất?
A. cá cóc Tam Đảo.
B. thạch sùng.
C. thằn lằn bóng đuôi dài.
D. ếch đồng.
Câu 4: Ngành động vật có xương sống gồm các lớp:
A. cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú. B. cá, lưỡng cư, bò sát, giáp xáC.
C. cá ,lưỡng cư ,bò sát sâu bọ. D. bò sát, chim, thú.
Câu 5: Đâu là tập tính của thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Làm tổ. B. Thích phơi nắng. C. Ghép đôi. D. Chăm sóc con non.
Câu 6: Đâu là đặc điểm da của bò sát?
A. Da trần ẩm ướt. B. Da khô phủ lông vũ.
C. Da khô phủ lông mao. D. Da khô phủ vảy sừng.
Câu 7: Động vật nào phát triển có biến thái?
A. Ếch đồng. B. Chim bồ câu. C. Thằn lằn bóng. D. Thỏ.
Câu 8: Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?
A. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. B. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc
C. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. D. Là động vật biến nhiệt.
Câu 9: Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?
A. Giúp chúng dễ săn mồi. B. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.
C. Giúp lẩn trốn kể thù. D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.
Câu 10: Nguyên nhân sự diệt vong của những bò sát cỡ lớn:
A. Do không thích nghi với điều kiện sống lạnh đột ngột và thiếu thức ăn.
B. Do cơ thể quá lớn không có nơi trú rét.
C. Do sự xuất hiện của chim và thú cạnh tranh.
D. Cả a, b, c đều đúng.
Câu 11: Trong các đại diện sau, đại diện nào không thuộc lớp Lưỡng cư?
A. Ễnh ương. B. Cá chuồn. C. Cá cóc Tam Đảo. D. Cá cóc Nhật Bản.
Câu 12: Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?
A. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối.
B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.
C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.
D. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.