K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Mk nghĩ bn cheps sai đề bài rùi!!! Phải là c/m: tam giác ABD = tam giác ACD chứ!!

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta ACD\)có:

     AB = AC (gt)

     \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{A}\))

      AD là cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta ACD\left(c.g.c\right)\)

b) Mk nghĩ bn lại sai đề bài!!! Làm sao c/m đc EF = AD??!!!! Đáng lẽ ra phải là EF = BD ms đúng chứ!!!!

Xét \(\Delta AEF\)và \(\Delta ADB\)có:

      AE = AD (gt)

      \(\widehat{EAF}=\widehat{DAB}\)(2 góc đối đỉnh)

       AF = AB (gt)

\(\Rightarrow\Delta AEF=\Delta ADB\left(c.g.c\right)\)

=> EF = DB (2 cạnh tương ứng)

c) Ta có: AF = AB, mà AC = AB

=> AF = AC

Xét \(\Delta AHF\)và \(\Delta AHC\)có:

       AF = AC (cmt)

       AH là cạnh chung

       HF = HC (H là trung điểm của FC)

\(\Rightarrow\Delta AHF=\Delta AHC\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{FAH}=\widehat{CAH}\)(2 góc tương ứng)

=> AH là tia phân giác của \(\widehat{CAF}\)

d) 

10 tháng 1 2022

10 tháng 1 2022

TK

 

18 tháng 11 2017

A B C x D M

a, Xét t/g BAM và t/g CAM có:

AB = AC (gt)

MB = MC (gt)

AM : cạnh chung 

Do đó t/g BAM = t/g CAM (c.c.c)

b, Vì AB = AC (gt) => t/g ABC cân tại A => góc B = góc C

c, Ta có: góc xAD + góc CAD = góc B + góc C

Mà góc xAD = góc CAD ; góc B = góc C

=> \(2\widehat{CAD}=2\widehat{C}\)

=> góc CAD = góc C

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> AD // BC

18 tháng 11 2017

a,Vì tam giác ABC có AB=AC

=>tam giác ABC cân tại A.

M là trung điểm BC=>BM=MC

Có AM là cạnh chung.

=>tam giác BAM=CAM

b,Do tam giác ABC cân tại A

=>^B=^C

5 tháng 5 2023

a) - Xét tam giác ABD và tam giác AED, có:
    + Chung AD
    + góc BAD = góc EAD (AD là tia phân giác của góc BAC)
    + AB = AE (gt)
=> tam giác ABD = tam giác AED (cgc)

5 tháng 5 2023

câu b) hình như điều cần chứng minh nhầm rồi hay sao ý

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//EC và AB=EC

c: Xét ΔBCD có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCD cân tại C

d: Xét ΔOBC có

OM là đường cao

OM là đường trung tuyến

Do đó: ΔOBC cân tại O

Suy ra: OB=OC(1)

Xét ΔOBD có
OA là đường cao

OA là đường trung tuyến

Do đó: ΔOBD cân tại O

Suy ra: OB=OD(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC=OD

hay O cách đều ba đỉnh của ΔBDC

a: Xét ΔIAB và ΔIDC có

IA=ID

AB=DC

IB=IC

=>ΔIAB=ΔIDC

=>góc IAB=góc IDC=góc IAD

=>AI là phân giác của góc BAC
b: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔAHI vuông tại H có

AI chung

góc EAI=góc HAI

=>ΔAEI=ΔAHI

=>AE=AH; IE=IH

=>AI là trung trực của EH

17 tháng 11 2021

Xét tam giac BAC va tam giac DAC có:

 BA=AC (gt)

C\(_1\)=C\(_2\)

AC là canh chung 

=> tam giac BAC = tam giac DAC

BC=DC (hai canh tuong ung ) 

=> BC//DC

a) Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC(I là trung điểm của AC)

\(\widehat{AIB}=\widehat{CID}\)(hai góc đối đỉnh)

IB=ID(gt)

Do đó: ΔAIB=ΔCID(c-g-c)

b) Xét ΔAID và ΔCIB có 

IA=IC(I là trung điểm của AC)

\(\widehat{AID}=\widehat{CIB}\)(hai góc đồng vị)

ID=IB(gt)

Do đó: ΔAID=ΔCIB(c-g-c)

Suy ra: AD=CB(Hai cạnh tương ứng) và \(\widehat{DAI}=\widehat{BCI}\)(hai góc tương ứng)

mà \(\widehat{DAI}\) và \(\widehat{BCI}\) là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC(Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song)