K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 11 2020

Gọi A là biến cố lần thứ nhất lấy được bi xanh, ta có A là biến cố lần thứ nhất lấy được bi đỏ. Gọi B là biến cố lần thứ hai lấy được bi xanh. Như vậy, biến cố B xảy ra cùng với A hoặc A . Do đó: B= BA+ BA

Mà BA và BA  là 2 biến cố xung khắc nhau nên ta có

 P(B)=P(BA) + P(BA)

Sử dụng công thức xác suất có điều kiện ta có:

\(P\left(B\right)=P\left(A\right).P\left(BIA\right)+P\left(\overline{A}\right).P\left(BI\overline{A}\right)\)

Mặt khác : \(P\left(A\right)=\frac{3}{8},P\left(\overline{A}\right)=\frac{5}{8},P\left(BIA\right)=\frac{5}{7},P\left(BI\overline{A}\right)=\frac{4}{7}\)

Vậy \(P\left(B\right)=\frac{3}{8}.\frac{5}{7}+\frac{5}{8}.\frac{4}{7}=\frac{35}{56}=\frac{5}{8}\)

7 tháng 11 2021

TL:

=\(\frac{5}{8}\)

-HT-

!!!!

15 tháng 8 2019

Gọi A là biến cố “Lấy lần thứ hai được một viên bi xanh”. Có hai trường hợp xảy ra

Biến cố B: Lấy lần thứ nhất được bi xanh, lấy lần thứ hai cũng được một bi xanh.

 Xác suất trong trường hợp này là

Biến cố C: Lấy lần thứ nhất được bi đỏ, lấy lần thứ hai được bi xanh.

Xác suất trong trường hợp này là

Ta thấy 2 biến cố B và C là xung khắc nên

 

→Đáp án A.

15 tháng 1 2017

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
27 tháng 9 2023

Tổng số khả năng có thể xảy ra của phép thử là \(n\left( \Omega  \right) = C_7^2.C_7^2 = 441\)

a) Biến cố “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu” xảy ra khi mỗi lần lấy từ 2 hộp đều là hai viên bi xạnh hoặc hai viên bi đỏ. Số kết quả thuận lợi cho biến cố là \(C_4^2.C_5^2 + C_3^2.C_2^2 = 63\)

Vậy xác suất của biến cố “Bốn viên bi lấy ra có cùng màu” là \(P = \frac{{63}}{{441}} = \frac{1}{7}\)

b) Số kết quả thuận lợi cho biến cố “Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh” là \(C_4^1.C_3^1.C_2^2 + C_3^2.C_5^1.C_2^1 = 42\)

Vậy xác suất của biến cố “Trong 4 viên bi lấy ra có đúng 1 viên bi xanh” là: \(P = \frac{{42}}{{441}} = \frac{2}{{21}}\)

c) Gọi A là biến cố “Trong 4 viên bi lấy ra có đủ cả bi xanh và bi đỏ”, ta có biến cố đối là \(\overline A \): “4 viên bi lấy ra chỉ có một màu”

\(\overline A \) xảy ra khi 2 lần lấy ra đều được các viên bi cùng màu xanh hoặc cùng màu đỏ

Từ câu a) ta có xác suất của biến cố \(\overline A \) là \(P\left( {\overline A } \right) = \frac{1}{7}\)

Suy ra, xác suất của biến cố A là \(P\left( A \right) = 1 - P\left( {\overline A } \right) = 1 - \frac{1}{7} = \frac{6}{7}\)

7 tháng 8 2017

Chọn D.

Lấy 3 viên bi từ 5+4=9 viên bi có C 9 3  cách.

+) Lấy 1 viên bi đỏ và 2 viên xanh có C 5 1 C 4 2  cách.

+) Lấy 2 viên đỏ và 1 viên xanh có C 5 2 C 4 1  cách.

+) Lấy 3 viên đỏ có C 5 3  cách.

Vậy xác suất cần tìm là

C 5 1 C 4 2 + C 5 2 C 4 1 + C 5 3 C 9 3 = 20 21

3 tháng 5 2018

Ta có, số phần tử của không gian mẫu  n ( Ω ) = C 10 2

Gọi các biến cố: D: “lấy được 2 viên đỏ” ; X: “lấy được 2 viên xanh” ;

V: “lấy được 2 viên vàng”

Ta có D, X, V là các biến cố đôi một xung khắc và  C = D ∪ X ∪ V

P ( C ) = P ( D ) +    P ( X ) + P ( V ) =    C 4 2 C 10 2 + ​  C 3 2 C 10 2   + ​ C 2 2 C 10 2 = 2 9

Chọn đáp án B

29 tháng 1 2019

Ta có: số phần tử của không gian mẫu là Ω = C 40 2  

Gọi các biến cố: D: “lấy được 2 bi viên đỏ” ta có: n D = C 20 2 = 190 ;

X: “lấy được 2 bi viên xanh” ta có: n X = C 10 2 = 45 ;

V: “lấy được 2 bi viên vàng” ta có: n V = C 6 2 = 15 ;

T: “ lấy được 2 bi màu trắng” ta có: n T = C 4 2 = 6 .

Ta có D,X,V,T là các biến cố đôi một xung khắc và  A = D ∪ X ∪ V ∪ T

Suy ra xác xuất để lấy được 2 viên bi cùng màu  là:

P A = P D + P X + P V + P T = 256 C 40 2 = 64 195 .

Chọn đáp án D.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

Vì 3 viên bi xanh, 4 viên bi đỏ và 5 viên b vàng có kích thước và khối lượng như nhau nên 12 kết quả của phép thử có khả năng xảy ra bằng nhau.

- Biến cố \(A\) xảy ra khi ta lấy được viên bi màu xanh nên có 3 kết quả thuận lợi cho \(A\). Xác suất của biến có \(A\) là:

\(P\left( A \right) = \frac{3}{{12}} = \frac{1}{4}\).

- Biến cố \(B\) xảy ra khi ta lấy được viên bi không có màu vàng nên viên bi lấy được có thể có màu xanh hoặc màu đỏ. Do đó, có 7 kết quả thuận lợi cho \(B\). Xác suất của biến có \(B\) là:

\(P\left( B \right) = \frac{7}{{12}}\).

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
15 tháng 9 2023

a) Cách lấy 2 viên bi trong túi là:

Xanh – đỏ; Xanh – trắng; Xanh – vàng; Đỏ - trắng; Đỏ - vàng; Trắng – vàng.

Có 6 cách lấy hai biên bi từ trong túi.

Biến cố \(A\) xảy ra khi 2 viên bi lấy ra có 1 viên bi màu đỏ

Có 3 kết quả thuận lợi cho biến cố \(A\) là Xanh – đỏ; Đỏ - trắng; Đỏ - vàng

Xác suất 2 viên bi lấy ra có 1 viên bi màu đỏ là \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\).

Vậy xác suất 2 viên bi lấy ra có 1 viên bi màu đỏ là \(\frac{1}{2}\).

b) Biến cố \(B\) xảy ra khi 2 viên bi lấy ra đều không có màu trắng

Có 3 kết quả thuận lợi cho \(B\) là : Xanh – đỏ; Xanh – vàng; Đỏ - vàng.

Xác suất 2 viên bi lấy ra không có viên bi nào màu trắng là \(\frac{3}{6} = \frac{1}{2}\).

Vậy xác suất 2 viên bi lấy ra không có viên bi nào màu trắng là \(\frac{1}{2}\).

13 tháng 5 2019

Ta có:  

Gọi các biến cố: D: “lấy được 2 bi viên đỏ” ta có  

       X: “lấy được 2 bi viên xanh” ta có:  

       V: “lấy được 2 bi viên vàng” ta có: 

       T: “ lấy được 2 bi màu trắng” ta có : 

Ta có D; X; V; T  là các biến cố đôi một xung khắc và A= D X ∪ V T

Chọn  B.