K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 7 2021

a) Xét ΔABC vuông tại A

BC2=AB2+AC2(định lí Py-ta-go)

⇒BC2=102+242

⇒BC2=100+576

⇒BC2=676

⇒BC2=\(\sqrt{676}\)

⇒BC=26(cm)

10 tháng 12 2018

31 tháng 3 2017

“““““` ✬ ‘✧ ‘✬
““““` __♜_♜_♜__
“““` `{,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,}
‘“` ✩`{✫//✰//✰//✫}` ✩
‘“` ♖_{♖___♖__♖___.♖}_♖
“` {///////////////}
“`{,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,}
“{//////////////////}
“{_✿__❀_♥_✿_♥_❀__✿_}

““““ * ` ` * ` ` *
‘““““ 0 ` ` 0 ` ` 0
““““ ||___||___||
““ * ` {,,,,,,,,,,,,,,,,,,,} ` *
““ 0 ` {////////} ` 0
‘“`_||_{_______”_____}_||_
“`{///////////////}
“`{,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,}
“`{///////////////}
“`{_____________”________}

18 tháng 1 2018

cho abc tia phan giac cua goc b cat ac o d tren tia doi cua tia ba lay e sao cho be = bc chung minh bd song song ec cai nay lam sao

làm đc bao nhiêu cũng đc giúp mình với

3 tháng 3 2020

A B C M N H E F O d

a) Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABC vuông tại A ta được

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{AB^2+AC^2}=26\left(cm\right)\)

Ta có: \(S_{ABC}=\frac{1}{2}AB.AC=\frac{1}{2}AH.BC\)

\(\Rightarrow AB.AC=AH.BC\)

\(\Rightarrow AH=\frac{AB.AC}{BC}=\frac{120}{13}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào tam giác ABH vuông tại H ta đươc:

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Rightarrow BH=\sqrt{AB^2-AH^2}=\frac{50}{13}\left(cm\right)\)

b) Xét tam giác OMN có BC//MN (gt)

\(\Rightarrow\frac{OM}{OC}=\frac{ON}{OB}\)( định lý Ta-let) (1)

Xét tam giác OME có ME// NC ( vì ME//AC )

\(\Rightarrow\frac{OE}{ON}=\frac{OM}{OC}\)( định lý Ta-let) (2)

\(\Rightarrow\frac{ON}{OB}=\frac{OE}{ON}\)

\(\Rightarrow ON^2=OE.OB\left(đpcm\right)\)

30 tháng 8 2020

Mình không biết vẽ hình trên đây bạn tự vẽ hình nhé

Xét tam giác BAC có:        BM=CM(M là trung điểm của BC)

                                           ME//AC(Mx//AC)

=>AE=BE(hay E là trung điểm của AB)

Xét tam giác CBA có:        BM=CM(M là trung điểm của BC)

                                          MF//AB(My//AB)

=>AF=CF(hay F là trung điểm của AC)

Xét tam giác ABC có:        AE=BE

                                          AF=CF

=>EF là đường trung bình của tam giác ABC

b, Xét tứ giác AEMF có:    ME//AF(Mx//AC)

                                          MF//AE(My//AB)

=>AEMF là hình bình hành

Ta có: AE=BE; AF=CF

mà AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

=>AE=BE=AF=CF

Xét hình bình hành AEMF có:AF=AE

=>AEMF là hình thoi

=> AM vuông góc với EF và AM đi qua trung điểm của EF

=>AM là đường trung trực của EF