K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Sự kiên nhẫn chờ đợi từ sáng đến chiều của anh thứ 1 trong truyện " Lợn cưới, áo mới " không phải là 1 đức tính tốt  . Vì  anh ta chờ đợi chỉ vì một mục đích nực cười , đó là để khoe chiếc áo mới của mình . Nó mang đậm tính chất gây cười , từ những việc làm nhỏ nhoi . Trong thời gian anh ta đứng chờ đợi có thể làm nhiều việc khác , có ích . Tại sao anh ta lại không kiên nhẫn làm những việc có ích ? Sự khoe mẽ tượng trung cho người có tính phô trương , trẻ con . 

Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏiLỢN CƯỚI, ÁO MỚICó anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:– Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây...
Đọc tiếp

Đọc truyện cười sau và trả lời câu hỏi

LỢN CƯỚI, ÁO MỚI

Có anh tính hay khoe của. Một hôm, may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai đi qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.

Đang tức tối, chợt thấy một anh, tính cũng hay khoe, tất tưởi chạy đến hỏi to:

– Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?

Anh kia liền giơ ngay vạt áo ra bảo:

– Từ lúc tôi mặc cái áo mới này, tôi chẳng thấy con lợn nào chạy qua đây cả!

(Theo truyện cười dân gian Việt Nam)

Vì sao truyện này lại gây cười? Lẽ ra anh có “lợn cưới” và anh có “áo mới” phải hỏi và trả lời thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và cần trả lời? Như vậy, cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp?

1
8 tháng 12 2018

- Truyện cười “Lợn cưới, áo mới” gây cười ở câu trả lời của hai anh chàng có tính khoe khoang. Cả hai chàng đều ra sức trả lời thừa thông tin người hỏi cần biết

- Các nguyên tắc cần tuân thủ khi giao tiếp:

    + Lời nói phải có thông tin, thông tin ấy phù hợp với mục đích giao tiếp

    + Nội dung lời nói phải đủ (không thừa, không thiếu)

→ Nội dung lời nói đúng như yêu cầu giao tiếp, không thừa, không thiếu.

6 tháng 1 2019

khong hihi

9 tháng 3 2019

Anh có áo mới cũng là người thích khoe của. Anh muốn khoe áo đứng hóng ở cửa, đợi được người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều mà vẫn chẳng ăn thua.

Cách trả lời của anh ta: Điệu bộ anh ta trả lời chỉ vào cái áo mới, bắt người khác phải chú ý. Cách trả lời dềnh dàng để “khoe”. "Chiếc áo mới" ở đây là một thông tin thừa. Thừa trong cả lời nói và thừa trong cả hành động -» Sự dư thừa ấy có chủ đích tìm cách khoe chiếc áo mới của mình mà anh đã chờ từ sáng đến chiều mới có người để khoe.

23 tháng 6 2016

Phương châm về lượng

21 tháng 1 2017

Những cụm từ nói lên mức độ thích khoe của của anh có áo mới: liền đem ra mặc, đứng hóng ở cửa, đợi, đứng mãi từ sáng đến chiều, tức lắm.

19 tháng 11 2021

2 nhân vật dùng 2 từ này với mục đích để khoe của

19 tháng 11 2021

Tham khảo :

Truyện cười “Lợn cưới áo mới” mượn tình huống hài hước, khoe của của hai người đàn ông để phản ánh và chế giễu những người có lối sống khoe khoang một cách quá trớn, khoe không có điểm dừng và không khéo léo. Tiếng cười trong dân gian thường nhẹ nhàng nhưng lại có ý nghĩa sâu cay đối với chúng ta.

Nguồn: https://thegioivanmau.com/cam-nghi-ve-truyen-cuoi-lon-cuoi-ao-moi#ixzz7CcdHiOEL

Đọc hai truyện sau:(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã...
Đọc tiếp

Đọc hai truyện sau:

(1) Có một con ếch quen thói coi trời bằng vung, nên cứ nghênh ngang đi lại khắp nơi, nhâng nháo nhìn trời và kêu ồm ộp. Trước kia, ếch sống ở trong giếng. Tại vì năm ấy trời mưa, nước trong giếng dâng lên tràn bờ, đưa ếch ta ra ngoài.

Trước đó, ếch ta đã từ đáy giếng nhìn lên và nó thấy trời bé tị chỉ bằng cái vung thôi. Còn nó thì lại oai ghê lắm, Vì nó mà đã cất tiếng kêu thì tất cả bọn cua, ốc, nhái ở giếng đều phải hoảng sợ. Cuối cùng, nó bị một con trâu giẫm bẹp. Từ đấy, trâu trở thành bạn của nhà nông.

(2)Ngày xưa, có một anh tính rất hay khoe. Một hôm, anh ta may được cái áo mới, liền đem ra mặc, rồi đứng hóng ở cửa, đợi có ai qua người ta khen. Đứng mãi từ sáng đến chiều chả thấy ai hỏi cả, anh ta tức lắm.

Nhưng rồi anh ta cũng khoe được áo với một người rằng: “Từ lúc tôi mặc chiếc áo mới này, tôi chả thấy con lợn nào chạy qua cả Đấy là cho người kia tính cũng hay khoe, bỗng không biết từ đâu tất tưởi chạy đến hỏi anh ta: “Bác có thấy con lợn cưới của tôi chạy qua đây không?”

a. Hai câu chuyện trên đã rõ bố cục chưa?

b. Cách kể chuyện trên bất hợp lí ở chỗ nào?

c. Theo em, nên sắp xếp bố cục hai câu chuyện trên thế nào?

3. Các phần của bố cục

a. Hãy nêu nhiệm vụ của ba phần, Mở bài, Thân bài, Kết bài trong văn bản tự sự và miêu tả.

b. Có cần phân biệt rõ ràng nhiệm vụ từng phần không? Vì sao?

c. Nói như vậy có đúng không? Vì sao?

1
24 tháng 6 2018

- Hai câu chuyện trong SGK tr. 29 có bố cục không hợp lí. Các sự việc được kể không theo trình tự, không thể hiện rõ mục đích giáo huấn và gây cười

- Cách kể chuyện ở (1) bất hợp lí ở chỗ: sự việc quen ngồi đáy giếng tạo cho ếch tính chủ quan, coi trời bằng vung kể sau sự việc nó ra ngoài giếng.

+ Câu chuyện không liên quan tới việc “con trâu trở thành bạn của nhà nông”

- Câu chuyện (2) không làm rõ được tính cách của hai người:

+ Anh chàng nào cũng cố khoe phần mình, không thèm chú ý đến người khác

+ Mặt khác câu chuyện không làm bật ra tiếng cười khi anh áo mới, anh lợn cưới cố thêm những yếu tố không bản chất vào câu hỏi và câu hỏi.

 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠII. Phần I: Phương châm về lượng1.Đọc ngữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu Yêu cầu hs đọc đoạn hội thoại ở mục 1(trang 8) và truyện cười Lợn cưới áo mới (trang 9)2.Câu hỏi nghiên cứua. Ví dụ 1Câu hỏi 1:  Từ ‘bơi’ trong câu hỏi của An có nghĩa là gì ?Câu hỏi 2:  Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu của An không ,vì sao ?Câu hỏi 3: Vậy Ba cần trả lời như thế nào...
Đọc tiếp

 CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI

I. Phần I: Phương châm về lượng

1.Đọc ngữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu

Yêu cầu hs đọc đoạn hội thoại ở mục 1(trang 8) và truyện cười Lợn cưới áo mới (trang 9)

2.Câu hỏi nghiên cứu

a. Ví dụ 1

Câu hỏi 1:  Từ ‘bơi’ trong câu hỏi của An có nghĩa là gì ?

Câu hỏi 2:  Câu trả lời của Ba có đáp ứng yêu cầu của An không ,vì sao ?

Câu hỏi 3: Vậy Ba cần trả lời như thế nào để đáp ứng điều An muốn biết?

 Câu hỏi 4: Từ đó em rút ra bài học gì về giao tiếp ?

b.Ví dụ 2

Câu hỏi 1:   Vì sao truyện '' Lợn cưới, áo mới '' lại gây cười?

Câu hỏi 2:   Theo em hai anh có '' lợn cưới '' và '' áo mới '' cần phải hỏi và trả lời như thế nào để người nghe đủ biết được điều cần hỏi và điều cần trả lời?

Câu hỏi 3: Như vậy, chúng ta cần phải tuân thủ yêu cầu gì khi giao tiếp ?

Câu hỏi 4: Cả 2 trường hợp trên là những trường hợp vi phạm phương châm về lượng. Vậy trong giao tiếp, nói như thế nào để đảm bảo phương châm về lượng?

II. Phần II: Phương châm về chất

1.Đọc ngữ liệu để trả lời câu hỏi nghiên cứu

Đọc truyện cười: Quả bí khổng lồ

2.Câu hỏi nghiên cứu

Câu hỏi 1: Truyện cười này phê phán điều gì?

Câu hỏi 2: Như vậy trong giao tiếp cần tránh điều gì ?

Câu hỏi 3: Qua các ví dụ trên, em thấy phải nói như thế nào để đảm bảo phương châm về chất?

0
8 tháng 9 2021

thế thì cần j pk hỏi lj

30 tháng 11 2017

Truyện cười (còn gọi là truyện tiếu lâm) là một lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm những hình thức được gọi bằng những danh từ khác nhau như truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước...

Tiếng cười trong sinh học mang tính bản năng, vô thức phát ra do phản ứng của cơ thể một cách đơn thuần. Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm con người. Tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại nhỏ: tiếng cười tán thưởng và tiếng cười phê phán.

  • Tiếng cười tán thưởng biểu thị niềm vui, sự yêu mến. Tiếng cười phê phán biểu thị sự khinh ghét, sự phủ nhận.
  • Tiếng cười phê phán là cái cười trong truyện cười. Cái cười phát ra từ cái đáng cười. Cái đáng cười chứa đựng cái hài hiểu theo nghĩa triết học, nghĩa là có mâu thuẫn bên trong. Ðó là mâu thuẫn giữa cái xấu và cái đẹp, giữa hình tượng và ý niệm, giữa sinh động và máy móc.