Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi số sản phẩm àm 2 ng công nhân được giao là x (x∈N*, sản phẩm)
Thời gian hoàn thành công việc của người thứ nhất là: \(\dfrac{x}{40}\left(h\right)\)
Thời gian hoàn thành công việc của ngươi thứ hai là: \(\dfrac{x}{50}\left(h\right)\)
Vì ng thứ nhất hoàn thành công việc chậm hơn người thứ hai 2 giờ nên ta có PT:
\(\dfrac{x}{40}-\dfrac{x}{50}=2\)
⇔\(50x-40x=4000\)
⇔\(10x=4000\)
⇔\(x=400\)
Vậy số sản phẩm mỗi công nhân được giao là 400 (sản phẩm)
Bức tranh về nàng Mona Lisa là một bức tranh nổi tiếng của Đại danh họa người Ý Leonardo da Vinci (1452 – 1519)-người được công nhận là một thiên tài toàn năng của thế giới. Ông cũng nổi tiếng là một người rất bí hiểm, ông thường dùng các biểu tượng trong tác phẩm để gửi đi thông điệp.
là nguòi bí hiểm nên tác phẩm của ông cũng vậy chứa đựng nhièu điều và đã tạo nguồn cảm hứng cho rất nhiều nhà phân tích từ nghệ thuật,khoa học tới phân tích tâm lý học.
Bức tranh là một bức chân dung nửa người và thể hiện một phụ nữ Đặc điểm nổi bật kiến nhiều nhà nghiên cứu đang phân tích nằm trong khuôn mặt bí ẩn-không biết nàng đang cười hay đang khóc, đấy là một bí mật không ai biết.Nhìn riêng đôi mắt, bạn sẽ thấy ánh lên rất nhiều ý vui, ý lạc quan, yêu đời. Nhưng nhìn thấp xuống khoé miệng, đôi môi, ta lại thấy nàng nghiêm nghị đến kỳ lạ. Trong cái miệng đó, ta lại thấy rõ sự hồi hộp, lo lắng trong cái nhếch mép cười. Bộ mặt Mona vừa cười, vừa nghiêm nghị đã trở thành đề tài bàn cãi.
tham khảo nha bạn!! học tốt
để em viết ra vậy ạ
cho tam giac mnp vuông tại m (mn>mp) có đường cao mk
a) biết mn=20cm, mp=15cm, tính mk và góc mnp (góc làm tròn đến đơn vị phút).
b) vẽ trung tuyến me của tam giác mnp. từ p vẽ đường thẳng vuông góc với me cắt mn tại d. cm tam giác mnp đồng dạng với tam giác mpd, từ đó suy ra mn.md=np.pk
b)\(\Delta DBC\) vuông tại B có đường cAO BA nên
\(\dfrac{1}{AB^2}=\dfrac{1}{BD^2}+\dfrac{1}{BC^2}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{BD^2}=\dfrac{1}{3^2}-\dfrac{1}{5^2}=\dfrac{16}{225}\)
\(\Leftrightarrow BD=\dfrac{15}{4}\left(cm\right)\)
\(AD=\sqrt{BD^2-AB^2}=\dfrac{9}{4}\left(cm\right)\)
c)\(\Delta ABD\) vuông tại A có đường cao AF nên
\(BF.BD=AB^2\left(1\right)\)
\(\Delta BAC\) vuông tại có đường cao AE nên
\(BE.BC=AB^2\left(2\right)\)
từ \(\left(1\right)và\left(2\right)\Rightarrow BF.BD=BE.BC\)
b) Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HM là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AM\cdot AB=AH^2\)(1)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HN là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AN\cdot AC=AH^2\)(2)
Từ (1) và (2) suy ra \(AM\cdot AB=AN\cdot AC\)
MgO: Mg có điện hóa trị 2+, O có điện hóa trị 2-
FeF3: Fe có điện hóa trị 3+, F có điện hóa trị 1-
BaCl2: Ba có điện hóa trị 2+, Cl có điện hóa trị 1-
Ca3N2: Ca có điện hóa trị 2+, N có điện hóa trị 3-
Bài 1:
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của AB
N là trung điểm của AC
Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: MN//BC và \(MN=\dfrac{BC}{2}\)
hay MN//BP và MN=BP
Xét tứ giác BMNP có
MN//BP
MN=BP
Do đó: BMNP là hình bình hành