K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 10 2015

Ta có :

2x + 6y = 2x + 2.3y = 2.(x + 3y) chia hết cho 2 với mọi số tự nhiên x và y

13 tháng 10 2015

Ta có:

2x + 6y = 2.3y.(x + 3y) chia hết cho mọi số tự nhiên x và y

20 tháng 10 2015

a)  a,2x+6y chia hết cho 2

= 2(x+3y ) chia hết cho 2 vì 2 chia hết cho 2 nên 2 nhân với sô nào cũng chia hết cho 2

b,5x+10y chia hết cho 5

= 5(x+2y) chia hết cho 5 vì 5 chia hết cho 5 nên 5 nhân với sô nào cũng chia hết cho 5

 

13 tháng 4 2018

* Với n = 2 ta có 2 2 + 1 > 2.2 + 3 ⇔ 8 > 7  (đúng).

Vậy (*) đúng với n= 2 .

 * Giả sử với n = k , k ≥ 2  thì (*) đúng, có nghĩa ta có: 2 k + 1   >     2 k   +   3 (1).

* Ta phải chứng minh (*) đúng với n = k + 1, có nghĩa ta phải chứng minh:

2 k + 2 > 2 ( k + 1 ) + 3

Thật vậy, nhân hai vế của (1) với 2 ta được:

2.2 k + 1 > 2 2 k + 3 ⇔ 2 k + 2 > 4 k + 6 > 2 k + 5 .

 ( vì 4k + 6 >  4k +  5 >  2k +  5 )

Hay 2 k + 2   >   2   ( k + 1 ) +     3

Vậy  (*) đúng với n = k + 1 .

Do đó theo nguyên lí quy nạp, (*) đúng với mọi số nguyên dương  ≥ 2

13 tháng 10 2015

a)Vì 2 chia hết cho 2 nên 2x chia hết cho 2, 6 chia hết cho 2 nên 6y chia hết cho 2. 2 số chia hết cho 2 có tổng chia hết cho 2 nên x và y nhân với 2 và 6 thì luôn chia hết cho 2
b)Vì 3 chia hết cho 3 nên 3x chia hết cho 3, 12 chia hết cho 3 nên 12y chia hết cho 3. 2 số chia hết cho 3 có tổng chia hết cho 3 nên x và y nhân với 3 và 12 thì luôn chia hết cho 3
c)Vì 5 chia hết cho 5 nên 5x chia hết cho 5, 10 chia hết cho 5 nên 10y chia hết cho 5. 2 số chia hết cho 5 có tổng chia hết cho 5 nên x và y nhân với 5 và 10 thì luôn chia hết cho 5
d) Vì 9 chia hết cho 9 nên 9x chia hết cho 9, 27 chia hết cho 9 nên 27y chia hết cho 9. 2 số chia hết cho 9 có tổng chia hết cho 9 nên x và y nhân với 9 và 27 thì luôn chia hết cho 9

4 tháng 10 2023

\(A=405^n+2^{405}+17^{37}\left(n\in N\right)\)

\(\Rightarrow A=\overline{.....5}+2^{4.101}.2+17^{4.9}.17\)

\(\Rightarrow A=\overline{.....5}+\overline{.....6}.2+\overline{.....1}.17\)

\(\Rightarrow A=\overline{.....5}+\overline{.....2}+\overline{.....7}\)

\(\Rightarrow A=\overline{......4}\)

Vì chữ số tận cùng của \(A\) là \(4\)

Nên \(A=405^n+2^{405}+17^{37}\) không chia hết cho \(10\)

\(\Rightarrow dpcm\)

11 tháng 11 2023

đúng ko vậy >:[]

18 tháng 5 2022

\(\left(x+y\right)^2\ge4xy\)

\(\Leftrightarrow x^2+2xy+y^2\ge4xy\)

\(\Leftrightarrow x^2-2xy+y^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)^2\ge0\) (luôn đúng với \(\forall x,y\))

-Vậy BĐT đã được c/m.

-Dấu "=" xảy ra khi \(x=y\)

18 tháng 5 2022

ta co

vt (x+y)2=x2+y2+2xy

=x2-2xy+y2+4xy≥ 4xy (dpcm)

 

4 tháng 10 2023

GIÚP MÌNH VỚI

 

5 tháng 10 2023

loading...

loading...

4 tháng 10 2023

Bước 1: Chứng minh công thức đúng cho n = 1. Khi n = 1, ta có: 1² = 1 = 1 . (1 + 1) . (2 . 1 + 1) / 6 = 1. Vậy công thức đúng cho n = 1.

Bước 2: Giả sử công thức đúng cho n = k, tức là 1² + 2² + ... + k² = k . (k + 1) . (2k + 1) / 6. Ta cần chứng minh công thức đúng cho n = k + 1, tức là 1² + 2² + ... + k² + (k + 1)² = (k + 1) . (k + 1 + 1) . (2(k + 1) + 1) / 6.

Bước 3: Chứng minh công thức đúng cho n = k + 1. Ta có: 1² + 2² + ... + k² + (k + 1)² = (k . (k + 1) . (2k + 1) / 6) + (k + 1)² = (k . (k + 1) . (2k + 1) + 6(k + 1)²) / 6 = (k . (k + 1) . (2k + 1) + 6(k + 1) . (k + 1)) / 6 = (k + 1) . ((k . (2k + 1) + 6(k + 1)) / 6) = (k + 1) . ((2k² + k + 6k + 6) / 6) = (k + 1) . ((2k² + 7k + 6) / 6) = (k + 1) . ((k + 2) . (2k + 3) / 6) = (k + 1) . ((k + 1 + 1) . (2(k + 1) + 1) / 6).

Vậy, công thức đã được chứng minh đúng cho mọi số tự nhiên n khác 0.

16 tháng 4 2017

tk ủng hộ mk nha mọi người