giúp mình ạ, các bạn trình bày rõ ràng nhe
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong 1 giờ , bể thứ nhất chảy được số phần bể là :
\(1\div10=\dfrac{1}{10}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ , bể thứ hai chảy được số phần bể là :
\(1\div8=\dfrac{1}{8}\left(bể\right)\)
Trong 1 giờ , bể thứ ba tháo được số phần bể là :
\(1\div5=\dfrac{1}{5}\left(bể\right)\)
Cả 3 vời mở cùng lúc trong 3 giờ chảy được số phần bể là :
\(\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}=\dfrac{1}{40}\left(bể\right)\)
\(2x-1-x^2\\ =x+x-1-x^2\\ =\left(x-x^2\right)+\left(x-1\right)\\ =-x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)\\ =\left(x-1\right)\left(1-x\right)\)
\(\dfrac{2}{5}< \dfrac{3}{7}\)
\(\dfrac{2}{7}< \dfrac{4}{9}\)
\(\dfrac{5}{8}< \dfrac{8}{5}\)
\(\dfrac{11}{18}< \dfrac{5}{6}\)
\(\dfrac{7}{8}< \dfrac{11}{12}\)
tìm bcnn của 400.200.140=20 phần
1 phần có số vở là
400 : 20=20 vở
1 phần có số bút bi là
200 : 20 = 10 bút bi
1 phần có số bút chì là
140 : 20 =7 bút chì
Bài 1:
a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)
hay BC=10(cm)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:
\(\left\{{}\begin{matrix}AB^2=BH\cdot BC\\AC^2=CH\cdot BC\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BH=3.6\left(cm\right)\\CH=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
b: Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHB vuông tại H có HF là đường cao ứng với cạnh huyền AB, ta được:
\(AF\cdot AB=AH^2\left(1\right)\)
Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔAHC vuông tại H có HE là đường cao ứng với cạnh huyền AC, ta được:
\(AE\cdot AC=AH^2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra \(AF\cdot AB=AE\cdot AC\)
a.-5 + 3 < x \(\le\) 13 - 11 ( cùng mẫu )
-2 < x \(\le\) 2
=> x= -1 , 0 , 1 ,2
b. bạn quy đồng và nỏ mẫu
b: =>-21+20<=x<=15-10
=>-1<=x<=5
hay \(x\in\left\{-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)
\(B=x^2-x\)
\(B=x^2-2\cdot x\cdot\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2-\left(\frac{1}{2}\right)^2\)
\(B=\left(x-\frac{1}{2}\right)^2-\frac{1}{4}\)
mà \(\left(x-\frac{1}{2}\right)^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow B\ge\frac{1}{4}\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x-\frac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=\frac{1}{2}\)
Vậy Bmin = 1/4 <=> x = 1/2
P.s : đây là tìm B min
Còn cách nữa tìm Bmax :v
Vì \(x^2\ge0\forall x\)
\(\Rightarrow B\le x\forall x\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x^2=0\Leftrightarrow x=0\)
Vậy Bmax = 0 <=> x = 0
\(a,\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{8}{28}+\dfrac{7}{28}=\dfrac{15}{28}\\ b,\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{3.8}{5.8}+\dfrac{3.5}{5.8}=\dfrac{6}{5}\\ c,=\dfrac{4.3}{9.3}+\dfrac{10}{27}=\dfrac{12+10}{27}=\dfrac{22}{27}\\ d,=\dfrac{2.3}{3.3}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{6+7}{9}=\dfrac{13}{9}\\ e,=\dfrac{5.5}{12.5}+\dfrac{7.4}{15.4}=\dfrac{25+28}{60}=\dfrac{53}{60}\)
\(\dfrac{2}{7}+\dfrac{1}{4}=\dfrac{8}{28}+\dfrac{7}{28}=\dfrac{15}{28};\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{8}=\dfrac{24}{40}+\dfrac{15}{40};\dfrac{4}{9}+\dfrac{10}{27}=\dfrac{12}{27}+\dfrac{10}{27}=\dfrac{22}{27};\dfrac{2}{3}+\dfrac{7}{9}=\dfrac{18}{27}+\dfrac{21}{27}=\dfrac{39}{27};\dfrac{5}{12}+\dfrac{7}{15}=\dfrac{75}{180}+\dfrac{84}{180}=\dfrac{159}{180}\)
\(\Leftrightarrow-2^{3x+1}=-128\\ \Leftrightarrow-2^{3x+1}=-2^7\\ \Leftrightarrow3x+1=7\\ \Leftrightarrow x=2\)
\(\Leftrightarrow41-2\left(x-2\right)=-1\\ \Leftrightarrow2\left(x-2\right)=42\\ \Leftrightarrow x-2=21\\ \Leftrightarrow x=23\)