Đối lập giữa cái ác, cái thiện được biểu hiện như thế nào qua đoạn trích? (Gợi ý phân tích: – Cảnh ông Ngư và gia đình cứu vớt Vân Tiên. – Lời nói của ông Ngư với chàng. – Cuộc sống lao động của ông Ngư.) Đoạn thơ nói lên thái độ, tình cảm của tác giả đối với nhân dân lao động như thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cải thiện được biểu hiện thông qua tấm lòng nhân ái, hào sảng của ông Ngư.
+ Sau khi cứu sống Vân Tiên, ông cưu mang chàng
+ Thương cho tình cảnh khốn khổ của Vân Tiên
+ Chia sẻ cuộc sống đói nghèo, nhưng đầm ấm tình người
+ Ông không hề tính toán đến ơn cứu mạng mà Vân Tiên chẳng thể báo đáp
- Cuộc sống lao động chân chất, đẹp đẽ của ông Ngư:
+ Cuộc sống của người dân chào bình thường trên sông nước được thi vị hóa, trở nên thơ mộng
+ Cuộc sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi, ô trọc, cuộc sống tự do phóng khoáng giữa đất trời cao rộng
+ Thảnh thơi giữa sông nước, đầy ắp niềm vui con người tự do, làm chủ, ứng phó với mọi tình thế
+ Cuộc sống xa lạ với những toan tính nhỏ nhe, ích kỉ mưu danh, trục lợi, sẵn sàng chà đạp lên đạo đức nhân nghĩa
Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm khát vọng vào niềm tin về cái thiện, vào con người động bình thường, qua việc làm nhân đức, nhân đạo cao cả Ngư ông
Hướng dẫn giải:
- Nhà hiền triết đã nói họ sống không được vui vẻ vì họ sống chỉ vì sợ hãi, chờ đợi, trách nhiệm bất đắc dĩ chứ không vì lí tưởng.
- Nguyễn Tuân so sánh quan niệm soi đường của Ngô Tất Tố trong Tắt đèn với quan niệm hai loại người:
+ Người chủ trương cải lương hương ẩm: cải cách hủ tục đời sống của người nông dân sẽ được nâng cao
+ Loại hoài cổ: trở về với cuộc sống thuần phác ngư- tiều- canh- mục đời sống nông dân được cải thiện
a, Vai xã hội
- Lão Hạc: địa vị xã hội thấp nhưng tuổi tác cao hơn ông giáo.
- Ông giáo: địa vị xã hội cao hơn nhưng tuổi tác ít hơn lão Hạc.
b, Thái độ kính trọng vừa thân tình của ông giáo đối với lão Hạc được thể hiện qua câu nói:
… bây giờ cụ ngồi xuống phản… rồi hút thuốc lào…
c, Những chi tiết thể hiện thái độ của lão Hạc đối với ông giáo:
- Thân mật như nói với người đồng lứa: "Đối với chúng mình thì thế là sinh sướng".
- Qúy trọng khi nói với người tri thức: " Ông giáo dạy phải!" và " Nói đùa thế, chứ ông giáo cho để khi khác."
- Đoạn trích cũng cho thấy tâm trạng buồn và giữ ý của lão Hạc, các chi tiết: " lão chỉ cười đưa đà, cười gượng, lão từ chối việc ăn khoai, không tiếp tục uống nước và nói chuyện tiếp với ông giáo.
Cải thiện được biểu hiện thông qua tấm lòng nhân ái, hào sảng của ông Ngư.
+ Sau khi cứu sống Vân Tiên, ông cưu mang chàng
+ Thương cho tình cảnh khốn khổ của Vân Tiên
+ Chia sẻ cuộc sống đói nghèo, nhưng đầm ấm tình người
+ Ông không hề tính toán đến ơn cứu mạng mà Vân Tiên chẳng thể báo đáp
- Cuộc sống lao động chân chất, đẹp đẽ của ông Ngư:
+ Cuộc sống của người dân chào bình thường trên sông nước được thi vị hóa, trở nên thơ mộng
+ Cuộc sống trong sạch, ngoài vòng danh lợi, ô trọc, cuộc sống tự do phóng khoáng giữa đất trời cao rộng
+ Thảnh thơi giữa sông nước, đầy ắp niềm vui con người tự do, làm chủ, ứng phó với mọi tình thế
+ Cuộc sống xa lạ với những toan tính nhỏ nhe, ích kỉ mưu danh, trục lợi, sẵn sàng chà đạp lên đạo đức nhân nghĩa
Nguyễn Đình Chiểu gửi gắm khát vọng vào niềm tin về cái thiện, vào con người động bình thường, qua việc làm nhân đức, nhân đạo cao cả Ngư ông
Đối lập với tính ích kỉ, nhỏ nhen đến độc ác của Trịnh Hâm là hình ảnh của ông Ngư.
Hối con vầy lửa một giờ,
Ông hơ bụng dạ, mụ hơ mặt mày.
Qua đó, ta thấy được hình ảnh đối lập giữa hai phe chính nghĩa và gian tà. Tác giả muốn gửi gắm khát vọng và niềm tin vào cái thiện, vào bản chất tốt đẹp của con người lao động bình thường.