K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

[…] (1) Lòng tự trọng khác với tính tự ái. Nhiều người, nhất là những người trẻ tuổi thường hay nhầm lẫn hai khái niệm này. Lòng tự trọng có cơ sở từ tư tưởng nhân nghĩa, coi trọng phẩm cách và giá trị con người của mình nhưng mục đích là vì người khác, tôn trọng người khác, nhằm làm đẹp cho xã hội, làm tốt cho cộng đồng. Nói cách khác, lòng tự trọng có bản chất văn hóa và tinh thần nhân văn. Trái...
Đọc tiếp

[…] (1) Lòng tự trọng khác với tính tự ái. Nhiều người, nhất là những người trẻ tuổi thường hay nhầm lẫn hai khái niệm này. Lòng tự trọng có cơ sở từ tư tưởng nhân nghĩa, coi trọng phẩm cách và giá trị con người của mình nhưng mục đích là vì người khác, tôn trọng người khác, nhằm làm đẹp cho xã hội, làm tốt cho cộng đồng. Nói cách khác, lòng tự trọng có bản chất văn hóa và tinh thần nhân văn. Trái lại, tính tự ái là chỉ biết yêu chính bản thân mình, coi mình là trên hết, chỉ cốt được lợi cho riêng mình, bất chấp danh dự và quyền lợi chính đáng của người khác. Vì thế, lòng tự trọng thường được biểu hiện bằng những lời nói, cử chỉ, hành vi lịch thiệp, nhã nhặn, từ tốn, biết tự kiềm chế. Còn tính tự ái là "mảnh đất" tốt sinh ra những thói xấu, hẹp hòi, ích kỷ.
(2) Người có lòng tự trọng bởi tiếp thụ được sự giáo dục đúng đắn, chu đáo, tốt đẹp trước hết từ ngay trong gia đình mình. Cùng đó là nhà trường và xã hội. Ba môi trường giáo dục này có trong sáng, lành mạnh và có phương pháp tốt thì mỗi người mới có lòng tự trọng, mới có những phẩm cách tốt đẹp. Tuy nhiên, bản thân mỗi người cũng phải biết tự giáo dục, tự điều chỉnh hành vi của mình theo truyền thống đạo lý dân tộc và lối sống có văn hóa, mới có thể trở thành con người lương thiện, tử tế. […]
           (Theo Đào Ngọc Đệ, Lòng tự trọng, Báo Nhân dân cuối tuần, 22/02/2014)
1. Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong đoạn trích trên. 
2. Em hãy nêu nội dung chính của đoạn văn (2). Theo em, sự khác nhau giữa lòng tự trọng và tính tự ái là gì? 
3. Câu “Vì thế lòng tự trọng thường được biểu hiện bằng những lời nói, cử chỉ, hành vi lịch thiệp, nhã nhặn, từ tốn, biết tự kiềm chế.” liên quan đến phương châm hội thoại nào mà em đã học? Hãy tìm 1 câu tục ngữ hoặc ca dao có liên quan đến phương châm hội thoại ấy. 

 

0
Là một người con Việt Nam, không ai là không biết đến Truyện Kiều. Nhắc đến Truyện Kiều là nhắc đến người con đáng kính của dân tộc Việt Nam: Đại thi hào Nguyễn Du.Ở ông hội tụ đầy đù cả tâm và tài. Cái tâmcủa ông thể hiện qua niềm cảm thông đối với những kiếp người bất hạnh. Ông là một người có tấm lòng nhân hậu. Nó chứa đựng cả trong những tác phẩm văn học có...
Đọc tiếp

Là một người con Việt Nam, không ai là không biết đến Truyện Kiều. Nhắc đến Truyện Kiều là nhắc đến người con đáng kính của dân tộc Việt Nam: Đại thi hào Nguyễn Du.

Ở ông hội tụ đầy đù cả tâm và tài. Cái tâmcủa ông thể hiện qua niềm cảm thông đối với những kiếp người bất hạnh. Ông là một người có tấm lòng nhân hậu. Nó chứa đựng cả trong những tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo sâu sắc của công. Là một người đau trước niềm đau của mọi người, ông đồng cảm và đau nỗi đau của những con người tài hoa, tài sắc song toàn mà mệnh bạc: đó là nằng Kiều, người ca nữ đất Long Thành, Tiểu Thanh …

phat-bieu-cam-nghi-ve-nha-tho-nguyen-du

 

 

Tài của ông nằm ở khả năng vận dụng và làm giàu con chữ Tiếng Việt. Truyện Kiều được viết theo thể thơ Nôm lục bát vừa gần gũi vừa dễ thuộc, dễ đọc. Ông dùng những từ ngữ, những cách diễn đạt gần gũi với tiếng nói của nhân dân. Dân dã mà vẫn thật hay, vẫn uyên bác và giàu chất nghệ thuật. Hơn thế nữa, với khả năng sáng tạo của mình, ông đã làm cho Tiếng Việt trở nên giàu đẹp và phong phú hơn bao giờ hết. Nhiều từ ngữ, nhân vật trong Truyện Kiều đã sống lại trong lời ăn, tiếng nói thường ngày của người dân Việt Nam như: “Chết đứng như Từ Hải”, đồ “Sở Khanh”,…

Đại thi hào Nguyễn Du là một con người tài hoa với nhân cách cao đẹp. Ông trân trọng những giá trị phẩm chất của con người, tiếc thương cho những kiếp người khổ đau. Tư tưởng, giá trị văn học của ông vẫn mãi lưu truyền tới muôn đời sau.

5

Là một người con Việt Nam, không ai là không biết đến Truyện Kiều. Nhắc đến Truyện Kiều là nhắc đến người con đáng kính của dân tộc Việt Nam: Đại thi hào Nguyễn Du.

Ở ông hội tụ đầy đù cả tâm và tài. Cái tâmcủa ông thể hiện qua niềm cảm thông đối với những kiếp người bất hạnh. Ông là một người có tấm lòng nhân hậu. Nó chứa đựng cả trong những tác phẩm văn học có giá trị nhân đạo sâu sắc của công. Là một người đau trước niềm đau của mọi người, ông đồng cảm và đau nỗi đau của những con người tài hoa, tài sắc song toàn mà mệnh bạc: đó là nằng Kiều, người ca nữ đất Long Thành, Tiểu Thanh …

 

 

Tài của ông nằm ở khả năng vận dụng và làm giàu con chữ Tiếng Việt. Truyện Kiều được viết theo thể thơ Nôm lục bát vừa gần gũi vừa dễ thuộc, dễ đọc. Ông dùng những từ ngữ, những cách diễn đạt gần gũi với tiếng nói của nhân dân. Dân dã mà vẫn thật hay, vẫn uyên bác và giàu chất nghệ thuật. Hơn thế nữa, với khả năng sáng tạo của mình, ông đã làm cho Tiếng Việt trở nên giàu đẹp và phong phú hơn bao giờ hết. Nhiều từ ngữ, nhân vật trong Truyện Kiều đã sống lại trong lời ăn, tiếng nói thường ngày của người dân Việt Nam như: “Chết đứng như Từ Hải”, đồ “Sở Khanh”,…

Đại thi hào Nguyễn Du là một con người tài hoa với nhân cách cao đẹp. Ông trân trọng những giá trị phẩm chất của con người, tiếc thương cho những kiếp người khổ đau. Tư tưởng, giá trị văn học của ông vẫn mãi lưu truyền tới muôn đời sau.

~ hỏi j thế~

8 tháng 1 2019

là sao em ko có hiểu gì cả

Những nhân vật, những tấm lòng vì cộng đồng trong dịch đã cho thấy niềm tin vềnhững giá trị đẹp đẽ của con người, niềm tin về lòng tốt, sự sẻ chia, trách nhiệm và ýthức công dân của con người trong xã hội vẫn luôn tỏa sáng đúng lúc. Đúng như một câuhát mà gần như ai cũng thuộc: Rằng qua cơn hoạn nạn, mới hiểu được lòng nhau.Ai đã từng đọc Nhà giả kim – một trong những cuốn sách bán chạy...
Đọc tiếp

Những nhân vật, những tấm lòng vì cộng đồng trong dịch đã cho thấy niềm tin về
những giá trị đẹp đẽ của con người, niềm tin về lòng tốt, sự sẻ chia, trách nhiệm và ý
thức công dân của con người trong xã hội vẫn luôn tỏa sáng đúng lúc. Đúng như một câu
hát mà gần như ai cũng thuộc: Rằng qua cơn hoạn nạn, mới hiểu được lòng nhau.
Ai đã từng đọc Nhà giả kim – một trong những cuốn sách bán chạy nhất trong lịch sử
thế giới của nhà văn Brazil, Paulo Coelho viết về hành trình của một cậu bé trên con
đường kiếm tìm kho báu vô giá đã đưa cho ta một chân lý, một triết lý quý giá mà có lẽ
trong đại dịch COVID-19 chúng ta càng thêm thấm thía. Chỉ khi có niềm tin, chúng ta
mới có thể vượt qua những khó khăn tưởng chừng như khiến ta gục ngã.
Niềm tin và năng lượng tích cực sẽ giúp Việt Nam chiến thắng đại dịch COVID-19.
Bởi chân lý của năng lượng tích cực thể hiện “Khi bạn quyết chí muốn điều gì thì thì
toàn vũ trụ sẽ chung sức để cùng bạn đạt được điều ấy”, như thông điệp của cuốn sách
hay này. Chúng ta hãy cùng ước mơ, tin tưởng và quyết tâm…

(Trích Chống COVID-19: Qua cơn hoạn nạn mới hiểu lòng
nhau – Nguyễn Thị Hạnh Loan – Báo CADN)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo tác giả, trong những ngày đại dịch Covid- 19, điều gì đã luôn tỏa sáng đúng
lúc ?
Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: Chỉ khi có niềm tin, chúng ta mới có thể
vượt qua những khó khăn tưởng chừng như khiến ta gục ngã ?
Câu 4. Hãy chỉ ra ít nhất 05 biện pháp giúp chúng ta ngăn ngừa đại dịch Covid- 19.

0
Những nhân vật, những tấm lòng vì cộng đồng trong dịch đã cho thấy niềm tin vềnhững giá trị đẹp đẽ của con người, niềm tin về lòng tốt, sự sẻ chia, trách nhiệm và ýthức công dân của con người trong xã hội vẫn luôn tỏa sáng đúng lúc. Đúng như một câuhát mà gần như ai cũng thuộc: Rằng qua cơn hoạn nạn, mới hiểu được lòng nhau.Ai đã từng đọc Nhà giả kim – một trong những cuốn sách bán chạy...
Đọc tiếp

Những nhân vật, những tấm lòng vì cộng đồng trong dịch đã cho thấy niềm tin về
những giá trị đẹp đẽ của con người, niềm tin về lòng tốt, sự sẻ chia, trách nhiệm và ý
thức công dân của con người trong xã hội vẫn luôn tỏa sáng đúng lúc. Đúng như một câu
hát mà gần như ai cũng thuộc: Rằng qua cơn hoạn nạn, mới hiểu được lòng nhau.
Ai đã từng đọc Nhà giả kim – một trong những cuốn sách bán chạy nhất trong lịch sử
thế giới của nhà văn Brazil, Paulo Coelho viết về hành trình của một cậu bé trên con
đường kiếm tìm kho báu vô giá đã đưa cho ta một chân lý, một triết lý quý giá mà có lẽ
trong đại dịch COVID-19 chúng ta càng thêm thấm thía. Chỉ khi có niềm tin, chúng ta
mới có thể vượt qua những khó khăn tưởng chừng như khiến ta gục ngã.
Niềm tin và năng lượng tích cực sẽ giúp Việt Nam chiến thắng đại dịch COVID-19.
Bởi chân lý của năng lượng tích cực thể hiện “Khi bạn quyết chí muốn điều gì thì thì
toàn vũ trụ sẽ chung sức để cùng bạn đạt được điều ấy”, như thông điệp của cuốn sách
hay này. Chúng ta hãy cùng ước mơ, tin tưởng và quyết tâm…

(Trích Chống COVID-19: Qua cơn hoạn nạn mới hiểu lòng
nhau – Nguyễn Thị Hạnh Loan – Báo CADN)

Thực hiện các yêu cầu:
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo tác giả, trong những ngày đại dịch Covid- 19, điều gì đã luôn tỏa sáng đúng
lúc ?
Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: Chỉ khi có niềm tin, chúng ta mới có thể
vượt qua những khó khăn tưởng chừng như khiến ta gục ngã ?
Câu 4. Hãy chỉ ra ít nhất 05 biện pháp giúp chúng ta ngăn ngừa đại dịch Covid- 19.

0
Những nhân vật, những tấm lòng vì cộng đồng trong dịch đã cho thấy niềm tin vềnhững giá trị đẹp đẽ của con người, niềm tin về lòng tốt, sự sẻ chia, trách nhiệm và ýthức công dân của con người trong xã hội vẫn luôn tỏa sáng đúng lúc. Đúng như một câuhát mà gần như ai cũng thuộc: Rằng qua cơn hoạn nạn, mới hiểu được lòng nhau.Ai đã từng đọc Nhà giả kim – một trong những cuốn sách bán chạy...
Đọc tiếp

Những nhân vật, những tấm lòng vì cộng đồng trong dịch đã cho thấy niềm tin về
những giá trị đẹp đẽ của con người, niềm tin về lòng tốt, sự sẻ chia, trách nhiệm và ý
thức công dân của con người trong xã hội vẫn luôn tỏa sáng đúng lúc. Đúng như một câu
hát mà gần như ai cũng thuộc: Rằng qua cơn hoạn nạn, mới hiểu được lòng nhau.
Ai đã từng đọc Nhà giả kim – một trong những cuốn sách bán chạy nhất trong lịch sử
thế giới của nhà văn Brazil, Paulo Coelho viết về hành trình của một cậu bé trên con
đường kiếm tìm kho báu vô giá đã đưa cho ta một chân lý, một triết lý quý giá mà có lẽ
trong đại dịch COVID-19 chúng ta càng thêm thấm thía. Chỉ khi có niềm tin, chúng ta
mới có thể vượt qua những khó khăn tưởng chừng như khiến ta gục ngã.
Niềm tin và năng lượng tích cực sẽ giúp Việt Nam chiến thắng đại dịch COVID-19.
Bởi chân lý của năng lượng tích cực thể hiện “Khi bạn quyết chí muốn điều gì thì thì
toàn vũ trụ sẽ chung sức để cùng bạn đạt được điều ấy”, như thông điệp của cuốn sách
hay này. Chúng ta hãy cùng ước mơ, tin tưởng và quyết tâm…

(Trích Chống COVID-19: Qua cơn hoạn nạn mới hiểu lòng
nhau – Nguyễn Thị Hạnh Loan – Báo CADN)
Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong đoạn trích.
Câu 2. Theo tác giả, trong những ngày đại dịch Covid- 19, điều gì đã luôn tỏa sáng đúng
lúc ?
Câu 3. Theo anh/chị, vì sao tác giả cho rằng: Chỉ khi có niềm tin, chúng ta mới có thể
vượt qua những khó khăn tưởng chừng như khiến ta gục ngã ?
Câu 4. Hãy chỉ ra ít nhất 05 biện pháp giúp chúng ta ngăn ngừa đại dịch Covid- 19.

0
22 tháng 6 2018

a, Nhân tiện đây xin hỏi: khi người nói muốn hỏi về một vấn đề không đúng đề tài đang trao đổi, tránh người nghe hiểu mình không tuân thủ phương châm quan hệ

b, Cực chẳng đã tôi phải nói, tôi nói điều này có gì không phải mong anh bỏ qua, biết là làm anh không vui, nhưng…; xin lỗi anh có thể không hài lòng nhưng thành thực mà nói… để giảm nhẹ sự đụng chạm, tuân thủ phương châm lịch sự

c, Đừng nói leo, đừng ngắt lời như thế, đừng nói cái giọng đó với tôi… báo hiệu cho người đối thoại biết là họ không tuân thủ phương châm lịch sử

Lòng nhân đạo tức là lòng biết thương người. Thế nào là lòng biết thương người và thế nào là lòng nhân đạo? Hàng ngày chúng ta thường có dịp tiếp xúc với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng ta, loài người còn đầy rẫy những cảnh khổ. Từ một ông lão già nua răng long tóc bạc, lẽ ra phải được sống trong sự chăm sóc đùm bọc của con cháu, thế mà ông lão ấy phải sống kiếp...
Đọc tiếp

Lòng nhân đạo tức là lòng biết thương người. Thế nào là lòng biết thương người và thế nào là lòng nhân đạo? Hàng ngày chúng ta thường có dịp tiếp xúc với đời sống bên ngoài, trước mắt chúng ta, loài người còn đầy rẫy những cảnh khổ. Từ một ông lão già nua răng long tóc bạc, lẽ ra phải được sống trong sự chăm sóc đùm bọc của con cháu, thế mà ông lão ấy phải sống kiếp đời hành khất sống bằng của bố thí của kẻ qua đường, đến một đứa trẻ thơ, quá bé bỏng mà lại sống bằng cách đi nhặt từng mẩu bánh của người khác ăn dở, thay vì được cha mẹ nuôi nấng, dạy dỗ … Những hình ảnh ấy và thảm trạng ấy khiến cho mọi người xót thương, và tìm cách giúp đỡ. Đó chính là lòng nhân đạo. (Trích Tinh hoa xử thế - Lâm Ngữ Đường) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính và nội dung của văn bản trên? Câu 2 : Theo em “thảm trạng” mà tác giả nhắc đến trong đoạn văn trích trên là gì? Thảm trạng đó diễn ra như thế nào trong đời sống con người? Câu 3 : Tìm và chỉ ra phép liên kết trong các câu sau: a. Lòng nhân đạo tức là lòng biết thương người. Thế nào là lòng biết thương người và thế nào là lòng nhân đạo? b. Những hình ảnh ấy và thảm trạng ấy khiến cho mọi người xót thương, và tìm cách giúp đỡ. Đó chính là lòng nhân đạo.

0
Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi từ 1 đến 3:

“Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm (1). Chả lẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được (2). Ông kiểm điểm từng người trong óc (3). Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà (4). Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm cái điều nhục nhã ấy!...(5)”

  1. Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào? Tác giả là ai?
  2. “Ông lão” trong đoạn trích trên là nhân vật nào? Điều “nhục nhã” được nói đến là điều gì?
  3. Trong đoạn trích trên, những câu văn nào là lời trần thuật của tác giả, những câu văn nào là lời độc thoại nội tâm của nhân vật? Những lời độc thoại nội tâm ấy thể hiện tâm trạng gì của nhân vật?
1
5 tháng 7 2019

1. Đoạn trích nằm trong tác phẩm Làng - Kim Lân.

2. Ông lão trong đoạn trích là nhân vật ông Hai. Điều nhục nhã được nói đến là làng của ông Hai - làng Chợ Dầu Việt gian theo giặc.

c. - Lời trần thuật của tác giả: (1) (3)

- Độc thoại nội tâm của nhân vật: (2), (4), (5)

Những lời độc thoại nội tâm thể hiện sự dằn vặt, băn khoăn của ông Hai khi nghe tin làng mình theo giặc. Ông không tin những người có tinh thần ở lại làm làm việt nhục nhã ấy được. Qua đó thể hiện tình yêu làng, yêu nước của ông Hai.

Hä vµ tªn:…………………………………..………….; Líp:………..…; Trêng:…………………………………….KiÓm tra: 45’; M«n: TiÕng ViÖt.§iÓm Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªnI/ §Ò bµi:1/ Các thành ngữ: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào? A.Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan...
Đọc tiếp

Hä vµ tªn:…………………………………..………….; Líp:………..…; Trêng:…………………………………….KiÓm tra: 45’; M«n: TiÕng ViÖt.§iÓm Lêi nhËn xÐt cña gi¸o viªnI/ §Ò bµi:1/ Các thành ngữ: ăn đơm nói đặt, ăn ốc nói mò, hứa hươu hứa vượn có liên quan đến phương châm hội thoại nào? A.Phương châm về chất. B. Phương châm về lượng. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.2/ Trong những câu sau, câu nào không vi phạm phương châm hội thoại? A. Bố mẹ mình đều là giáo viên dạy học. B. Ngựa là một loài thú có bốn chân. C. Thưa bố, con đi học. D. Chú ấy chụp ảnh cho mình bằng máy ảnh.3/ Nói giảm, nói tránh là phép tu từ liên quan đến phương châm hội thoại nào? A. Phương châm về lượng. B. Phương châm cách thức. C. Phương châm lịch sự. D. Phương châm quan hệ.4/ Để không vi phạm các phương châm hội thoại, cần phải làm gì? A. Nắm được các đặc điểm của tình huống giao tiếp. B. Hiểu rõ nội dung mình định nói. C. Biết im lặng khi cần thiết. D. Phối hợp nhiều cách nói khác nhau. 5/ Thế nào là cách dẫn trực tiếp?A. Thuật lại lời nói hay ý ngĩ của người hoặc nhân vật có sự điều chỉnh thích hợp. B. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc kép.C. Nhắc lại nguyên văn lời nói hay ý nghĩ của người hoặc nhân vật và đặt lời nói hay ý nghĩ đó trong dấu ngoặc đơn.D. Thay đổi toàn bộ nội dung và hình thức diễn đạt trong lời nói của một người hoặc một nhân vật.6/ Lời trao đổi của các nhân vật trong các tác phẩm văn học thường được dẫn bằng cách nào? A. Gián tiếp B. Trực tiếp. C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai.7/ Nhận định nào nói đầy đủ nhất các hình thức phát triển từ vựng tiếng Việt? A. Tạo từ ngữ mới B. Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài. C. Thay đổi hoàn toàn cấu tạo và ý nghĩa của các từ cổ. D. A và B đúng.8/ Trong tiếng Việt, chúng ta dùng từ mượn của ngôn ngữ nào nhiều nhất? A. Tiếng Anh B. Tiếng Pháp C. Tiếng Hán D. Tiếng La-tinh9/ Trong các từ sau, từ nào không phải là từ Hán Việt? A. Tế cáo B. Hoàng C. Niên hiệu D. Trời đất10/ Thế nào là thuật ngữ? A. Là những từ ngữ được dùng trong lời ăn tiếng nói hằng ngày của nhân dân lao động và mang sắc thái biêủ cảm. B. Là từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học, công nghệ, thường được dùng trong các văn bản khoa học, công nghệ. C. Là những từ ngữ được sử dụng trên báo chí để cung cấp thông tin về các lĩnh vực trong đời sống hằng ngày. D. Là những từ ngữ dùng trong các văn bản hành chính của các cơ quan nhà nước. 11/ Nhận định nào nói đúng nhất đặc điểm của thuật ngữ?A. Mỗi thuật ngữ chỉ biểu thị một khái niệm. B. Thuật ngữ không có tính biểu cảm.C. Cả A và B đều đúng. D. Cả A và B đều sai. 12/ Muốn sử dụng tốt vốn từ của mình, trước hết chúng ta phải làm gì?A. Phải nắm được đầy đủ và chính xác nghĩa của từ và cách dùng từ.B. Phải biết sử dụng thành thạo các kiểu câu chia theo mục đích nói.C. Phải nắm được các từ có chung một nét nghĩa.D. Phải nắm chắc các kiểu cấu tạo ngữ pháp của câu.13/ Nói "một chữ có thể diễn tả rất nhiều ý" là nói đến hiện tượng gì trong tiếng Việt?A. Hiện tượng nhiều nghĩa của từ B. Đồng âm của từ C. Đồng nghĩa của từ D. Trái nghĩa của từ 14/ Trong các câu sau câu nào sai về lỗi dùng từ?A. Khủng long là loại động vật đã bị tuyệt tự.B. "Truyện Kiều" là một tuyệt tác văn học bằng chữ Nôm của Nguiyễn Du.C. Ba tôi là người chuyên nghiên cứu những hồ sơ tuyệt mật.D. Cô ấy có vẻ đẹp tuyệt trần. 15/ Nghĩa của yếu tố "đồng" trong "đồng thoại" là gì?A. Giống B. Cùng C. Trẻ em D. Kim loại

giải hộ vs

0