K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
21 tháng 3 2023

\(A=n\left[n^2\left(n^2-7\right)^2-36\right]=n\left[\left(n^3-7n\right)^2-36\right]\)

\(=n\left(n^3-7n-6\right)\left(n^3-7n+6\right)\)

\(=n\left(n-3\right)\left(n+1\right)\left(n+2\right)\left(n-2\right)\left(n-1\right)\left(n+3\right)\)

\(\Rightarrow A\) là tích 7 số nguyên liên tiếp nên A luôn chia hết cho 7

10 tháng 2 2018

1)

x - 18 = 3x + 4

=> x - 3x = 4 + 18

=> -2x = 22

=> x = 22 : (-2)

=> x = -11

Vậy x = -11

13 tháng 3 2017

Ta có: \(P\left(x\right)=ax^2+bx+c\)

+) \(P\left(0\right)=a.0^2+b.0+c=c⋮7\)

+) \(P\left(1\right)=a.1^2+b.1+c=a+b+c\)

\(c⋮7\)

=> a+b\(⋮7\)(1)

+) \(P\left(2\right)=a.2^2+b.2+c=4a+2b+c=2\left(2a+b\right)+c\)

mà c chia hết cho 7

=>2(2a+b) chia hết cho 7

=> 2a+b chia hết cho 7 vì (2,7)=1

=> a+(a+b) chia hết cho 7

=> a chia hết cho 7 vì a+b chia hết cho7

=> b chia hết cho 7

vầy a,b,c chia hết cho 7

13 tháng 3 2017

ta có f(x)=ax\(^2\)+bx+c

tại x=0 =>f(0)=c\(⋮\)7(1)

x=1=>f(1)=a+b+c\(⋮\)7

mà c\(⋮\)7=>a+b\(⋮\)7(2)

x=-1=>f(-1)=a-b+c

mà c\(⋮\)7=>a-b\(⋮\)7(3)

từ (2)(3)có a+b+a-b=2a\(⋮\)7

mà 2;7=(1)

=>a\(⋮\)7(4)

từ (4)(3)ta có a-b\(⋮\)7

a\(⋮\)7

=>b\(⋮\)7(5)

từ (1)(4)(5)suy ra a,b,c\(⋮\)7

15 tháng 10 2018

Ta có

A =n[n2(n2 -7)2 -36]= n[(n3 -7n2)-36]

= n(n3 -7n2 -6)( n3 -7n2 +6)

Mà n3 -7n2 -6 = (n+1) (n+2) (n-3)

n3 -7n2 +6 = (n-1)(n-2)(n+3)

Do đó:

A= (n-3)(n-2)(n-1)(n+1)(n+2)(n+3)

Đây là tích của 7 số nguyên liên tiếp.Trong 7 số nguyên liên tiếp

+Tồn tại một  bội của 5 ⇒ A chia hết cho 5

+Tồn tại một bội của 7 ⇒ A chia hết cho 7

+Tồn tại hai bội của 3 ⇒ A chia hết cho 9

+Tồn tại ba bội số của 2,trong đó có một bội số của 4 ⇒ A chia hết cho 16

A chia hết cho các số 5,7,9,16 đôi một nguyên tố cùng nhau nên A chia hết cho

5.7.9.16 =5040.

+ Qua ví dụ 1 rút ra cách làm như sau:

Gọi A(n) là một biểu thức phụ thuộc vào n (n ∈ N hoặc n ∈ Z).

1 tháng 6 2021

n^3-n^2+2n+7=(n^3+n)-(n^2+1)+n+8=n(n^2+1)-(n^2+1)+n+8. Để n(n^2+1)-(n^2+1)+n+8 chia hết cho n^2+1=>8+n chia hết cho n^2+1
Vậy n=2k hoặc 2k+1
Xét TH:n=2k
=>8+n=8+2k(1)
*n^2+1=(2k)^2+1=4k^2+1(2)
Từ (1) và (2) ta có:8+2k chia hết cho 2 mà 4k^2+1 không chia hết cho 2 nên n ko bằng 2k
Xét TH:n=2k+1=>8+n=8+2k+1(3)
*n^2+1=(2k+1)^2+1
n^2+1=(4k^2+1)+(2k+1)(4)
Từ 3 và 4 : muốn 8+n chia hết n^2 +1 thì 8 chia hết cho   4k^2+1
=>4k^2+1 thuộc{-1;+1;-2;+2;-4;+4;-8;8}
các bạn làm từng TH thì sẽ ra k=0 và n=1 và các bạn thế vào đề bài lai để kiểm tra kết quả

18 tháng 6 2019

\(a,\left(2x-3\right)n-2n\left(n+2\right)\)

\(=n\left(2x-3-2n-4\right)\)

\(=-7n\)

\(-7⋮7\Rightarrow-7n⋮7\) => ĐPCM

\(b,n\left(2n-3\right)-2n\left(n+1\right)\)

\(=n\left(2n-3-2n-2\right)\)

\(=-5n⋮5\) (ĐPCM)

Rút gọn

\(a,\left(3x-5\right)\left(2x+11\right)-\left(2x+3\right)\left(3x+7\right)\)

\(=6x^2+33x-10x-55-6x^2-14x-9x-21\)

\(=-76\)

\(b,\left(x+2\right)\left(2x^2-3x+4\right)-\left(x^2-1\right)\left(2x+1\right)\)

\(=2x^3-3x^2+4x+4x^2-6x+8-2x^3-x^2+2x+1\)

\(=9\)

\(c,3x^2\left(x^2+2\right)+4x\left(x^2-1\right)-\left(x^2+2x+3\right)\left(3x^2-2x+1\right)\)

\(=3x^4+6x^2+4x^3-4x-3x^4+2x^3-x^2-6x^3+4x^2-2x-9x^2+6x-3\)

= -3

9 tháng 1 2023

x + 7 ⋮ x + 1

ta có : x + 7 = x + 1 + 6

nên x + 1 + 6 ⋮ x + 1 và x + 1 ⋮ x + 1

<=> 6 ⋮ x + 1

<=> x + 1 = { 1; 2; 3; 6 }

XÉT CÁC TRƯỜNG HỢP

\(\cdot\) nếu x + 1 = 1 thì suy ra x = 0 (TM)

\(\cdot\) nếu x + 1 = 2 thì suy ra x = 1 (TM)

\(\cdot\) nếu x + 1 = 3 thì suy ra x = 2 (TM)

\(\cdot\) nếu x + 1 = 6 thì suy ra x = 5 (TM)

vậy x = {0; 1; 2; 5}