Cho hình thang vuông MNEF\(\left(\widehat{M}=\widehat{N}=90^o\right)\)có MF là đáy lớn, hai đường chéo ME vuông góc với NF tại O. Biết MN=9cm,MF=12cm
a)Giải tam giác MNF
b)Tính độ dài MO,FO
c) Kẻ \(NH\perp EF\)tại H. Tính diện tích tam giác EOF
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: NF=15cm
Xét ΔMNF vuông tại M có sin MFN=MN/NF=3/5
nên góc MFN=37 độ
=>góc MNF=53 độ
b: \(MO=\dfrac{9\cdot12}{15}=\dfrac{108}{15}=7.2\left(cn\right)\)
\(FO=\dfrac{12^2}{15}=9.6\left(cm\right)\)
c: \(S_{EOF}=\dfrac{OF\cdot OE}{2}\)
FE=12^2/9=16cm
\(OE=\dfrac{16^2}{20}=\dfrac{256}{20}=12.8\left(cm\right)\)
\(S_{EOF}=\dfrac{12.8\cdot9.6}{2}=12.8\cdot4.8=61.44\left(cm^2\right)\)
a: NF=15cm
Xét ΔMNF vuông tại M có sin MFN=MN/NF=3/5
nên góc MFN=37 độ
=>góc MNF=53 độ
\(MO=\dfrac{9\cdot12}{15}=\dfrac{108}{15}=7.2\left(cn\right)\)
\(FO=\dfrac{12^2}{15}=9.6\left(cm\right)\)
b: Xét ΔMFN và ΔFEM có
góc MFN=góc FEM
góc FNM=góc EMF
Do đó: ΔMFN đồng dạng với ΔFEM
Suy ra:MF/FE=MN/MF
hay \(MF^2=MN\cdot FE\)
hoicj tốtttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttttt
1)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔMNF vuông tại M, ta được:
\(NF^2=MF^2+MN^2\)
\(\Leftrightarrow NF^2=9^2+12^2=225\)
hay NF=15(cm)
Xét ΔMNF vuông tại M có
\(\sin\widehat{MFN}=\dfrac{MN}{NF}=\dfrac{9}{15}=\dfrac{3}{5}\)
hay \(\widehat{MFN}\simeq37^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{MNF}=53^0\)
Hình thang MNEF vuông tại M, F có EF là đáy lớn. Hai đường chéo ME và NF vuông góc với nhau tại O
a) Cho biết MN = 9cm và MF = 12cm, Hãy giải tam giác MNF,
MN=9;MF=12; FN=√9^2+12^2)=3.√(9+16)=15
^F=actan(3/4)
^N=artan(4/3)
S=1 /2.9.12=54
hm=2S/NF=36/5
...
tính MO
MO=hm=36/5
và FO,
FO=√MF^2-MO^2)=9√(1-4^2/5^2)=27/5
kẻ NF ????? vuông góc với EF tại H.
a,i, Tính được NF=15cm; M F N ^ ≈ 37 0 và M N F ^ = 53 0
ii, Tìm được MO = 36 5 cm, FO = 48 5 cm
iii, Tìm được
S
F
N
E
=
96
c
m
2
Cách 1: Ta có S F O H S F N E = F O F N . F H F E = 9 25
=> S ∆ F O H = 34 , 56 c m 2
Cách 2: Gợi ý. Kẻ đường cao OK của ∆FOH => S ∆ F O H = 34 , 56 c m 2
b, Ta có ∆MFN ~ ∆FEM(g.g) => M F F E = M N F M <=> M F 2 = M N . F E
Kẻ \(BH\perp CD\)
Mà \(CD\perp AD\left(gt\right)\Rightarrow BH//AD\)
Hình thang ABHD (AB//HD) có BH//AD nên \(\hept{\begin{cases}HD=AB=5\left(cm\right)\\BH=AD\end{cases}}\) (t/c hình thang)
\(HD+HC=DC\Rightarrow5+HC=9\Rightarrow HC=4\left(cm\right)\)
\(\Delta HBC\)vuông cân tại H nên \(HB=HC=4cm\Rightarrow AD=4cm\left(AD=BH\right)\)
Áp dụng định lí Pitago tính được \(BC=\sqrt{32}\left(cm\right)\)
Chu vi hình thang vuông ABCD là:
\(AB+BC+CD+AD=5+\sqrt{32}+9+4=18+\sqrt{32}\left(cm\right)\)
Chúc bạn học tốt.
a: NF=15cm
Xét ΔMNF vuông tại M có sin MFN=MN/NF=3/5
nên góc MFN=37 độ
=>góc MNF=53 độ
b: \(MO=\dfrac{9\cdot12}{15}=\dfrac{108}{15}=7.2\left(cn\right)\)
\(FO=\dfrac{12^2}{15}=9.6\left(cm\right)\)
c: \(S_{EOF}=\dfrac{OF\cdot OE}{2}\)
FE=12^2/9=16cm
\(OE=\dfrac{16^2}{20}=\dfrac{256}{20}=12.8\left(cm\right)\)
\(S_{EOF}=\dfrac{12.8\cdot9.6}{2}=12.8\cdot4.8=61.44\left(cm^2\right)\)