K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 10 2020

Ta có: \(502\times m+n\)

Tại \(\hept{\begin{cases}m=4\\n=8\end{cases}}\) ta được:

\(BT=502\times4+8=2016\)

14 tháng 8 2017

a) nếu m=8 thì 4xm=4x8=32

b)nếu m=2,n=5 thì m+nx2=2+5x2=12

c)nếu m=108,n=34,p=19 thì m-(n+p)=108-(34+19)=55

14 tháng 8 2017

  a. 4 x m với m=8 \(\Rightarrow\)4 x 8=32                                                                                                                                                       b.m+n x 2 với m=2 ; n=5 \(\Rightarrow\)2+5 x 2=2+10=12                                                                                                                               c.m - (n + p) với m=108 ; n=34 ; p=19\(\Rightarrow\)108-(34+19)=108-53=55

11 tháng 1 2017

- Hình như thiếu đề bài. Phải là: Đem lai P thuần chủng.....

- Nếu như là P thuần chủng thì ta có cách giải như sau:

P thuần chủng => F1 đồng tính xám, dài => Xám, dài là trội hoàn toàn so với đen, cụt

Qui ước gen:

Alen B: xám; b: đen

Alen V: dài; v: cụt

=> F1 dị hợp tử về 2 cặp gen không alen

* Xét sự di truyền riêng rẽ từng cặp tính trạng:

+ Cặp tính trạng màu sắc thân: Xám/Đen = (251+502)/252 xấp xỉ 3 : 1

+ Cặp tính trạng hình dạng thân: Dài / Cụt = (502+252)/251 xấp xỉ 3 : 1

* Xét chung các cặp tính trạng:

(3:1)(3:1) = 9 : 3 : 3 : 1

=> tỉ lệ này không phù hợp với tỉ lệ bài ra là 1 : 2 : 1

=> Các cặp gen quy định màu sắc và hình dạng thân ruồi giấm nằm trên cùng 1 cặp NST tương đồng và xảy ra di truyền liên kết gen hoàn toàn cả 2 cặp alen đem lai.

=> P sẽ có kiểu gen là:

\(\frac{BV}{BV}\)x\(\frac{bv}{bv}\) hoặc là: \(\frac{Bv}{Bv}\)x\(\frac{bV}{bV}\)

Mà F2 có tỷ lệ 1 xám, cụt : 2 xám, dài : 1 đen, cụt chứng tỏ P có kiểu gen:

\(\frac{Bv}{Bv}\)x\(\frac{bV}{bV}\)

=> F1 có kiểu gen: \(\frac{Bv}{bV}\)

=> Kiểu hình P mang lai: Xám, cụt x Đen, dài (đều thuần chủng)

=> Viết SĐL (bạn tự viết cài này nha)

26 tháng 7 2016

\(M=\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{502}+\frac{1}{1024}\)

\(M\cdot2=\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{502}+\frac{1}{1024}\right)\cdot2\)

\(M\cdot2=\frac{1}{2}\cdot2+\frac{1}{4}\cdot2+\frac{1}{8}\cdot2+\frac{1}{16}\cdot2+...+\frac{1}{502}\cdot2+\frac{1}{1024}\cdot2\)

\(M\cdot2=1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{504}\)

\(M\cdot2-M=\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+...+\frac{1}{502}\right)-\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}+...+\frac{1}{502}+\frac{1}{1024}\right)\)

\(M=1-\frac{1}{1024}\)

\(M=\frac{1023}{1024}\)

31 tháng 7 2021

cộng 2 vế vào ta có: M(x)+N(x)+M(x)-N(x)=2x+4+6x

                                 ⇒ 2M(x)=8x+4

                                 ⇒M(x)=4x+2

M(x)+N(x)=2x+4

⇒4x+2+N(x)=2x+4

⇒N(x)=-2x-2

31 tháng 7 2021

3 tháng 9 2017

a) ( m + 7 ) 2 ( m + 9 ) 2           b) ( n + 7 ) 2 ( n + 8 ) 2

25 tháng 6 2017

Ta có

M   =     4 x + 1 2 + 2 x + 1 2 − 8 x − 1 x + 1 − 12 x     =   4 ( x 2   +   2 x   +   1 )   +   ( 4 x 2   +   4 x   +   1 )   –   8 ( x 2   –   1 )   –   12 x     =   4 x 2   +   8 x   +   4   +   4 x 2   +   4 x   +   1   –   8 x 2   + 8   –   12 x     = 4 x 2 + 4 x 2 − 8 x 2 + 8 x + 4 x − 12 x + 4 + 1 + 8 =   13

N   =   2 ( x   –   1 ) 2   –   4 ( 3   +   x ) 2   +   2 x ( x   +   14 )     = 2 x 2 − 2 x + 1 − 4 9 + 6 x + x 2 + 2 x 2 + 28 x = 2 x 2 − 4 x + 2 − 36 − 24 x − 4 x 2 + 2 x 2 + 28 x =   ( 2 x 2   + 2 x 2   –   4 x 2 )   +   ( - 4 x   –   24 x   +   28 x )   +   2   –   36     =   - 34

Suy ra M = 13, N = -34 ó 2M – N = 60

Đáp án cần chọn là: B

17 tháng 8 2018

Với m=8,n=7,h=58 thì:

P=268+57×m−1659:n

=268+57×8−1659:7

=268+456−237

=724−237

=487

Q=(1085−35×n):m+4×h

=(1085−35×7):8+4×58

=(1085−245):8+232

=840:8+232

=105+232

=337

Mà 487>337 nên P>Q.

Vậy với m=8,n=7,h=58 thì P>Q.

Chú ý

Học sinh cần nhớ thứ tự thực hiện phép tính, từ đó tính đúng giá trị của P và Q .

6 tháng 1 2018

a) 5(-4-2 )

= 5 . -6

= -30 .

b) -3(-8+10)

= -3 . 2

= 6 .

c) (-3+-5)(-3-5)

= -8 . -8

= - 64 .

d) -4(3+-1)+5(d-c)

= -4 . 2 + 5(d-c)

= -8 + 5(d-c)

phần d bạn chưa ghi d,c bằng bao nhiêu nên mình làm tới đó thôi, ủng hộ mk nhé !

8 tháng 12 2016

Gọi Ư CLN của tử và mẫu là d => 3n+1 chia hết cho d, 5n+2 chia hết cho d . Sau đó nhân 3n+1 với 5 và 5n+2 với 3, rồi lấy mẫu trừ tử

=> 15n+6-(15n+5) chia hết cho d => 1 chia hết cho d => d=1=> (3n+1;5n+2)=1(ĐFCM)

8 tháng 12 2016

Bài 2: 

x=y+1 =>x-y=1

Ta có : 

(x-y)(x+y)(x2+y2)(x4+y4)= (x2-y2)(x2+y2)(x4+y4)

=(x4-y4)(x4+y4)=x8-y8 (ĐFCM)