K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 10 2021

vậy mà mình tưởng con thỏ bật gamemode creative để bay qua sông  :v

28 tháng 10 2021

toán?

6 tháng 1 2015

Đầu tiên , ta chở 1 con thỏ qua . Tiếp theo , chở hổ qua rồi mang thỏ lại.Sau đó, mang củ cà rốt qua . Rồi quay về chở thỏ . Thế là không bị mất thứ nào mà vẫn qua được .HiHi. 

6 tháng 1 2015

chuyển thỏ sang , quay về

chuyển cà rốt sang , đưa thỏ về 

chuyển hổ sang, quay về

chuyển thỏ sang

 

 

12 tháng 8 2018

thì nó tự bơi qua 

12 tháng 8 2018

TH1:Nếu nước nông thì nó sẽ bơi qua.

TH2:Nếu nước cạn thì nó sẽ đi bộ qua.

Mà đề hơi khó hỉu,cái câu "con bò đi qua sông " chứng tỏ nó đã đi qua rồi.

Nên để là Con bò muốn đi qua sông.>3

10 tháng 5 2016

đi đến giữa cầu thì quay lại. Con gấu tưởng từ bên kia đi sáng nên đuổi ngược lại. thế là đi qua được cầu.

9 tháng 5 2016
Xem 5s online là pít câu trả lời bn àk k cho mình nha
Đọc câu chuyện sau:Thầy giáo hỏi: Có một con sâu không biết bơi mà lại muốn qua sông. Các em có biết con sâu qua sông bằng cách nào không?Học trò đưa ra ba đáp án– Con sâu bò qua cầu.Thầy giáo trả lời: “ Không có cầu”–  Con sâu nằm trên lá, qua sông.Thầy giáo cười “ Chiếc lá sẽ bị nước cuốn trôi”–  Con sâu bị chim nuốt vào bụng rồi bay qua sông.Thầy giáo lắc đầu: “ Vậy sâu chết thì đâu còn ý nghĩa của việc qua...
Đọc tiếp

Đọc câu chuyện sau:

Thầy giáo hỏi: Có một con sâu không biết bơi mà lại muốn qua sông. Các em có biết con sâu qua sông bằng cách nào không?

Học trò đưa ra ba đáp án

– Con sâu bò qua cầu.

Thầy giáo trả lời: “ Không có cầu”

–  Con sâu nằm trên lá, qua sông.

Thầy giáo cười “ Chiếc lá sẽ bị nước cuốn trôi”

–  Con sâu bị chim nuốt vào bụng rồi bay qua sông.

Thầy giáo lắc đầu: “ Vậy sâu chết thì đâu còn ý nghĩa của việc qua sông”

Vậy con sâu qua sông bằng cách nào đây?

Thầy giáo cười rồi nói: “ Con sâu nếu muốn qua sông, thì nó chỉ còn một cách, là biến thành bướm”

Trước khi biến thành bướm, nó phải trải qua một giai đoạn rất khó khăn. Nó ở trong cái kén, ban ngày cũng như ban đêm, không ăn không uống. Nỗi khổ này trải qua một thời gian rất dài. Cuối cùng nó thành con bướm và bay qua sông…

(Theo Đại kỷ nguyên)

Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về bài học cuộc sống được gợi ra trong câu chuyện trên

 

1
1 tháng 8 2023

Câu chuyện trên đưa ta đến một bài học quý giá về cuộc sống và sự trưởng thành. Trước khi trở thành bướm, con sâu phải trải qua một giai đoạn khó khăn và vất vả trong cái kén, không ăn không uống, không thấy ánh sáng. Tuy nhiên, chính những khó khăn đó là điều kiện cần để nó có thể biến hóa, phát triển và bay qua sông dưới hình hài mới - là một con bướm tuyệt đẹp. 

Cuộc sống cũng vậy, chúng ta đôi khi phải đối mặt với những khó khăn, thử thách và khắc nghiệt. Nhưng chính những thử thách này là điều kiện để ta phát triển và trưởng thành. Trong cuộc sống, không ai có thể tránh được những khó khăn và thất bại, nhưng điều quan trọng là cách ta đối diện với chúng và học hỏi từ chúng. Những trở ngại và khó khăn không phải là dấu chấm hết, mà chính là bước đệm để ta tiến bước đến thành công.

Bài học về sự trưởng thành và tự vượt qua khó khăn trong câu chuyện cũng nhắc nhở chúng ta về quá trình từ trau dồi, phát triển và tự hoàn thiện bản thân. Chúng ta cần kiên nhẫn và kiên định như con sâu, không ngại chông gai để vượt qua mỗi giai đoạn cuộc sống một cách tự tin và mạnh mẽ. Khi đó chúng ta sẽ thay đổi được bản thân, hoàn thiện mình từ một con sâu bé nhỏ trở thành bướm, để có thể bay lượn tự do và khám phá những tầm cao mới.

30 tháng 11 2014

ko còn con chuột nào hết .

vì đống chuột chù là chú chuột đồng 

7 tháng 12 2014

đông chuột chú lá chú chuột đồng

nên không còn chu chuột nào nữa

5 tháng 1 2017

ba di bang tau ngam

23 tháng 10 2016

1) 499 viên gạch

2)Mở tủ ra, cho con voi vào, đóng tủ vào.

3)Mở tủ ra, bỏ con voi ra, cho con hươu vào , đóng tủ vào.

4)Con hươu. Vì nó đang ở trong tủ lạnh.

5)Vì cá sấu đi lễ hội mất rồi.

6)Tại bị viên gạch rơi trúng đầu.

22 tháng 10 2016

Ai nhanh được k ai chậm thì thôi,không tính tôi là được

16 tháng 10 2015

2 trẻ em qua => 1 em về => 1 ngườ lớn qua => 1 trẻ em về  => 2 em qua

17 tháng 10 2015

2 trẻ em qua -> 1 trẻ em về -> 1 người lớn qua -> 1 trẻ em về nữa(là có hai trẻ em đã về) -> 2 trẻ em qua

tick nha

11 tháng 2 2016

Phân tích các phương án cho chuyến đi đầu tiên, ta sẽ thấy ở chuyến đầu, chỉ có ông bố đi với con chó sang sông là hợp lý (có thể là con trai và con gái cùng sang, nhưng sau đó thì sao? Ai về?). Và chuyến đi cuối cùng cũng là ông bố và con chó.

Từ phân tích ban đầu này, phân tích kỹ hơn, ta đưa ra lời giải sau (cột 1 là bờ bên này, cột 2 là trên thuyền, cột 3 là bờ bên kia, các chuyến lẻ là đi sang, các chuyến chẵn là đi về):

Bờ bên nàyTrên thuyềnBờ bên kia
Trai+Gái+2 chuột+2 thỏBố + chó —> 
Trai+Gái+2 chuột+2 thỏBốChó
Trai+Gái+2 chuột+1 thỏBố + thỏ —>Chó
Trai+Gái+2 chuột+1 thỏBố + chóThỏ
Trai+Bố+2 chuột+chóGái + thỏ —>Thỏ
Trai+Bố+2 chuột+chóGái2 Thỏ
Bố+2 chuột + chóTrai + Gái —>2 Thỏ
Bố+2 chuột + chóTrai2 Thỏ + Gái
Trai + 2 chuộtBố + chó —>2 Thỏ + Gái
Trai + 2 chuộtGái2 Thỏ + Bố + chó
2 chuộtGái + Trai —>2 Thỏ + Bố + chó
2 chuộtTrai2 Thỏ + Gái + Bố + chó
1 chuộtTrai + chuột —>2 Thỏ + Gái + Bố + chó
1 chuộtBố + chó2 Thỏ + Trai + Gái + 1 chuột
ChóBố + chuột —>2 Thỏ + Trai + Gái + 1 chuột
ChóBố2 Thỏ + Trai + Gái + 2 chuột
 Bố + Chó —>2 Thỏ + Trai + Gái + 2 chuột