K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4 2023

a, Đốt A thu SO2 và H2O → A gồm S và H, có thể có O.

Ta có: \(n_S=\dfrac{25,6}{64}=0,4\left(mol\right)=n_S\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{7,2}{18}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4.2=0,8\left(mol\right)\)

⇒ mS + mH = 0,4.32 + 0,8.1 = 13,6 (g) = mA

Vậy: A chỉ gồm S và H.

Gọi CTHH của A là SxHy.

\(\Rightarrow x:y=0,4:0,8=1:2\)

Vậy: CTHH của A là H2S.

b, - Đốt X thu P2O5 và H2O. → X gồm P và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{P_2O_5}=\dfrac{14,2}{142}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow n_P=0,1.2=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,3.2=0,6\left(mol\right)\)

⇒ mP + mH = 0,2.31 + 0,6.1 = 6,8 (g) = mX

Vậy: X chỉ gồm P và H.

Gọi CTHH của X là PxHy.

⇒ x:y = 0,2:0,6 = 1:3

Vậy: CTHH của X là PH3.

c, Đốt Y thu CO2 và H2O → Y gồm C và H, có thể có O.

Ta có: \(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)=n_C\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{2,7}{18}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,15.2=0,3\left(mol\right)\)

⇒ mC + mH = 0,1.12 + 0,3.1 = 1,5 (g) < mY

→ Y gồm C, H và O.

⇒ mO = 2,3 - 1,5 = 0,8 (g) \(\Rightarrow n_O=\dfrac{0,8}{16}=0,05\left(mol\right)\)

Gọi CTHH của Y là CxHyOz.

⇒ x:y:z = 0,1:0,3:0,05 = 2:6:1

→ Y có CTHH dạng (C2H6O)n

\(\Rightarrow n=\dfrac{46}{12.2+6+16}=1\)

Vậy: CTHH của Y là C2H6O.

22 tháng 12 2021

a)

Do R thuộc nhóm VA

=> CTHH của R và H là: RH3

Có \(\dfrac{3}{M_R+3}.100\%=17,64\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

b) Do CTHH của R và H là RH3

=> oxit cao nhất của R là R2O5

Có: \(\dfrac{16.5}{2.M_R+16.5}.100\%=74,07\%=>M_R=14\left(g/mol\right)\)

=> R là N

20 tháng 11 2018

Xóa câu hỏi cũ

15 tháng 12 2015

TL:

Hợp chất oxit cao nhất có công thức: R2On; Hợp chất với H: RH8-n. Theo đề bài ta có: 2R/(2R+16n) : R/(R+8-n) = 20,25:34

Tính ra có: R = 14,25n - 19,78 thay n = 1 đến 7 thu được R = ko có kq phù hợp

16 tháng 12 2015

Bạn nên xem lại đề bài này, vì số liệu ko hợp lí

14 tháng 11 2023

Hợp chất của R và hidro: RH

\(\Rightarrow a\%=\dfrac{M_R}{M_R+1}.100\%\)

Hợp chất oxit cao nhất của R: R2O7

\(\Rightarrow b\%=\dfrac{2M_R}{2M_R+112}.100\%\)

\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+1}+\dfrac{2M_R}{2M_R+112}=\dfrac{18176}{13359}\)

\(\Rightarrow M_R=35,5\left(g/mol\right)\)

→ R là Cl.

21 tháng 11 2023

Để giải quyết bài toán này, ta cần phân tích các thông tin đã cho:

  1. Nguyên tố R là phi kim thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Điều này cho biết R có thể tạo ra oxyde cao nhất RO và hợp chất khí với hydrogen là HR.

  2. Tỉ lệ giữa phần trăm nguyên tố R trong oxyde cao nhất và phần trăm R trong hợp chất khí với hydrogen bằng 0,5955. Điều này cho ta biết:

    • Trong oxyde RO, phần trăm R là: M® / (M® + M(O)) = M® / (M® + 16)
    • Trong hợp chất khí HR, phần trăm R là: M® / (M® + M(H)) = M® / (M® + 1)
    • Vì tỉ lệ giữa hai phần trăm này bằng 0,5955, ta có: [M® / (M® + 16)] / [M® / (M® + 1)] = 0,5955

    Giải phương trình trên, ta tìm được M® = 14, vậy R là nguyên tố Nitơ (N).

  3. Cho 4,05 gam kim loại M chưa rõ hoá trị tác dụng hết với đơn chất R thì thu được 40,05 gam muối. Điều này cho ta biết:

    • Lượng muối tạo thành là 40,05 - 4,05 = 36 gam.
    • Vì muối tạo thành từ phản ứng giữa M và N2, công thức của muối sẽ là M(NH2)x với x là số hóa trị của M.
    • Vì muối tạo thành từ 4,05 gam M và 36 gam muối, ta có: 4,05 / M(M) = 36 / [M(M) + x * M(NH2)]
    • Với M(NH2) = M(N) + 2 * M(H) = 14 + 2 = 16

    Giải phương trình trên với x = 2 (vì hầu hết các kim loại có hóa trị 2), ta tìm được M(M) = 27, vậy M là nguyên tố Nhôm (Al).

Vậy, nguyên tố R là Nitơ (N) và nguyên tố M là Nhôm (Al).