Tìm các trường từ vựng về món ăn!
( mn giúp iem dới ạ . Mơn mn trước!)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự tích cây vú sữa.
Ngày xưa, có hai mẹ con nọ sống đơn chiếc cùng với nhau. Thương con do cha mất sớm, người mẹ thương yêu, chiều chuộng con quá đà, người con đâm ra hư đốn. Một hôm, vì bày trò nghịch phá quá đáng, cậu bị mẹ mắng và giận dỗi bỏ nhà đi. Người mẹ thấy tối con chưa về, lo lắng chạy tìm khắp nơi. Còn người con lúc này đang chạy chơi vui vẻ và nghĩ rằng mình thật tự do. Suốt mấy ngày liền, cậu bé không về, đến khi phá trứng vịt bị người ta phát hiện đuổi đánh, cậu mới nghĩ về mẹ, nếu có mẹ thì người ta đã không đánh cậu mấy phát đau thế này. Ai cho gì ăn đó, không thì trộm cắp cho qua bữa, cậu đã tìm được đường về. Tuy nhiên, về đến nhà thì không thấy mẹ đâu, chỉ có cây lạ mọc ở sau nhà. Buồn quá, cậu ngồi xuống gốc cây gọi mẹ: " Mẹ ơi! Mẹ đâu rồi?". Vừa ngắt lời, cây xanh kia bỗng run rẩy, đơm hoa kết trái thật nhanh rồi rơi một quả vào tay cậu, cậu vừa chạm môi vào, một dòng sữa trắng trào ra, ngọt thơm như sữa mẹ, rồi cậu nghe như tiếng mẹ vọng bên tai rằng hãy sống tốt. Cậu nhìn lên tán lá, lá cây xanh bóng, một mặt đỏ hoe như mắt mẹ khóc cạn nước mắt chờ con.
Giờ đây cậu bé đã lớn, ngui ngoa nỗi nhớ mẹ nhưng vẫn không quên phải nên người để mẹ được vui.
Tham khảo:
Sự dẻo thơm của bột gạo hòa quyện với lớp nhân thịt lợn thơm ngon cùng nhiều nguyên liệu khác, bánh tai Phú Thọ đã trở thành món ăn yêu thích của người dân nơi đây.
Bánh tai còn có tên gọi khác là bánh Hòn. Đây là một loại bánh đặc sản nổi tiếng của mảnh đất Phú Thọ. Trước đây, bánh hay được gọi là bánh hòn tai vì bánh nặn giống như hình con trai trai. Về sau, bánh được gọi tắt là bánh tai nhưng hình dáng vẫn giống hình con trai nhưng dài hơn, nặn mỏng hơn và hơi cong cong giống như cái tai. Vì hình dạng của bánh giống cái tai nên người dân Phú Thọ gọi là bánh Tai.
Bánh tai Phú Thọ sở hữu màu trắng đục của bột gạo tẻ thế nên bánh rất thơm. Lớp nhân của bánh được làm bằng thịt lợn và thêm nhiều nguyên liệu khác nên khi thưởng thức món bánh tai bạn sẽ cảm nhận được sự dẻo ngọt và béo ngậy của chiếc bánh. Về cơ bản, bánh tai cực kỳ dễ ăn và nhiều người có thể ăn được vì nó làm từ bột gạo tẻ nên lành tính.
Trong ẩm thực Phú Thọ, khi thưởng thức món bánh tai thì người ta thường ăn kèm vơi cháo bột thái, hay cháo gạo tẻ và kèm theo một bát nước mắm ngon hòa sẵn. Mỗi bát cháo bạn có thể cắt nhỏ 1 – 2 chiếc bánh tai vào vừa dễ ăn lại no căng bụng. Ngày nay, thì tùy theo nhu cầu ăn uống của mọi người thì bánh tai cũng được thưởng thức theo cách khác nhau. Có người thêm nước mắm vắt chanh, một chút ớt cộng tiêu…để chấm bánh tai thì ăn vừa đậm vị mà không bị ngấy.
Tâm hồn ăn uống nhỉ
Các trường từ vựng về món ăn
– Bún thịt nướng
– Phở bò
– Phở bò viên
– Phở cuốn
– Phở chín, nạm, gầu, gân, lá lách
– Phở gà
– Mỳ Quảng
– Bún cua
– Bún chả
– Bún ốc
– Bún bò Huế
– Miến gà
– Cá kho tộ
– Gà xào chiên sả ớt
– Tôm kho tàu
– Bò xào khổ qua
– Sườn xào chua ngọt
– Cua rang muối
– Rùa hầm sả
– Tiết canh
– Cua luộc bia
– Cua rang me
– Bò nhúng giấm
– Bò nướng sa tế
– Bò lúc lắc khoai
– Tôm lăn bột
– Đậu phụ (đậu hủ)
– Lẩu
– Canh chua
– Cà muối
– Cà pháo muối
– Dưa muối
– Dưa cải
– Dưa hành:
– Dưa góp:
– Lạp xưởng
– Xôi
– Hột vịt lộn