K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tính chất hóa học nào sau đây không phải là của muối:                           A. Tác dụng với kim loại sinh ra muối mới và khí bay hơi                                                              B. Tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới                                                                    C. Tác dụng với bazo tạo thành muối mới và bazo mới                                                                    D. Bị phân...
Đọc tiếp

Tính chất hóa học nào sau đây không phải là của muối:                           

A. Tác dụng với kim loại sinh ra muối mới và khí bay hơi                                                              B. Tác dụng với axit tạo thành muối mới và axit mới                                                                    C. Tác dụng với bazo tạo thành muối mới và bazo mới                                                                    D. Bị phân hủy ở nhiệt độ cao

1
28 tháng 10 2021

Chọn D.

28 tháng 10 2021

Muối vẫn có thể bị phân hủy ở nhiệt độ cao nhé:

VD: \(2KClO_3\xrightarrow[V_2O_5]{t^o}2KCl+3O_2\)

30 tháng 10 2023

B

30 tháng 10 2023

chuẩn ko bạn ?

 

7 tháng 4 2016

a) 4Na + O2 → 2Na2O

   2Cu + O2    2CuO

b) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

   2Al + 3S   Al2S3

c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

   Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d) Fe + CuSO4 → Cu  + FeSO4

   Cu + 2AgN03  2Ag + Cu(NO3)2


 

3 tháng 8 2019

Đáp án A

2M + Cl2 → 2MCl

Vậy muối là NaCl.

22 tháng 12 2023

C. Tác dụng với axit mạnh 

C. Muối

4 tháng 1 2016

khó 

4 tháng 1 2016

Duy nhất Zn

4 tháng 5 2023

\(n_{HCl}=0,25.2=0,5\left(mol\right)\\ a,PTHH:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\\ b,n_{Zn}=n_{H_2}=n_{ZnCl_2}=\dfrac{0,5}{2}=0,25\left(mol\right)\\ m_{Zn}=0,25.65=16,25\left(g\right)\\ c,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

4 tháng 5 2023

Không biết đúng không nữa;-;;;

a) PTHH: Zn + 2HCl -> ZnCl2 + H2 

b) HCl=250ml=0,25l

n2HCl= V/22,4= 0,5/22,4= 0,02(mol)

Zn  +  2HCl -> ZnCl2  +  H2

1          2              1         1

0,01 <-0,5--------------> 0,01

mZn= n.M= 0,01.65= 0,65(gam)

c) VH2=n . 22,4= 0,01 . 22,4= 0,224(l)
 

28 tháng 9 2019

Đáp án C.

11 tháng 4 2017

a) 4Na + O2 → 2Na2O

2Cu + O2 2CuO

b) 2Fe + 3Cl22FeCl3

2Al + 3S Al2S3

c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2



11 tháng 4 2017

Lời giải:

a) 4Na + O2 → 2Na2O

2Cu + O2 2CuO

b) 2Fe + 3Cl22FeCl3

2Al + 3S Al2S3

c) Cu + 2H2SO4 đặc, nóng → CuSO4 + SO2 + 2H2O

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

d) Fe + CuSO4 → Cu + FeSO4

Cu + 2AgN03 2Ag + Cu(NO3)2



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-1-trang-69-sgk-hoa-hoc-9-c52a9303.html#ixzz4dx5FZI5J

17 tháng 10 2023

\(n_{Mg}=\dfrac{9,6}{24}=0,4\left(mol\right)\\ a,PTHH:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\ b,n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,4\left(mol\right)\\ m_{MgCl_2}=95.0,4=38\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đkc\right)}=0,4.24,79=9,916\left(l\right)\\ d,n_{HCl}=0,4.2=0,8\left(mol\right)\\ V_{ddHCl}=\dfrac{0,8}{2}=0,4\left(l\right)\)

17 tháng 10 2023

cho tui hỏi sao thể tích cần dùng lại tính thêm thể tích hcl vậy ạ