Nêu 1 số dụng cụ đo ở KHTN 8 và cách sử dụng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.Dụng cụ dễ vỡ, dễ cháy nổ và những hóa chất độc hại
+Dụng cụ dễ vỡ: ống nghiệm, đèn cồn , kính hiển vi, kính lúp,...
+ Dụng cụ cháy nổ: đèn cồn, ống nghiệm,...
+ Hóa chất độc hại: HCL Axit Cloliđríc, H2SO4 Axit Sunfuríc
3 Nêu các quy tắc an toàn khi tiến hành các thí nghiệm KHTN 7
+ Không tự ý tiến hành thí nghiệm
+ Tiến hành thí nghiêm khi được giáo viên cho phép
+ Phải làm thí nghiệm theo sách, theo sự chỉ dẫn của thầy cô giáo
+ Không được đùa giỡn trong khi đang làm thì nghiệm(trong phòng thí nghiệm)
+Không được dùng mũi để ngửi hóa chất
+ Cẩn thận với hóa chất và dụng cụ làm thí nghiệm
+ Rửa sạch tay khi trước hoặc sau khi làm thí nghiệm
......
1, Dụng cụ đo : Thước kẻ đo trong trường hợp những vật ngắn
Thước dây đo trong trường hợp những vật dài,...
2, Các đơn vị đo chiều dài: đeximet(dm), xentimet(cm), milimet(mm),
kilomet(km), hectomet(hm), đecamet(dam) ...
3,Cách đo chiều dài của một vật bằng thước kẻ: để đo kích thước một vật, hãy chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp. Căn thẳng vật đó ở bên trái của vạch số 0. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
4. Đọc số đo chiều dài của 2 vật trên hình:
Vật thứ nhất có chiều dài 5,5 cm
Vật thứ hai có chiều dài 9,7 cm
1. Thước dây: dùng để đo trong xây dựng
Thước kẻ: để đo các vật nhỏ
2. Các đơn vị đo chiều dài mà em biết: micromet, mm, cm, dm, m, ha
3.
– Ước lượng độ dài vật cần đo để sử dụng thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
– Đặt thước đúng quy cách (đặt dọc theo vật cần đo, một đầu của vật phải trùng với vạch số 0 của thước).
– Đặt mắt đúng quy định hướng nhìn vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật.
– Đọc và ghi kết quả (đọc theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật).
4.
a. lăm phẩy lăm xăng - ti - mét
b. chín phẩy bảy xăng - ti - mét
1. Kể tên dụng cụ, thiết bị, mẫu sử dụng trong các bài KHTN 7
dụng cụ, thiết bị và mẫu học tập KHTN 7
STT Tên dụng cụ, thiết bị và mẫu Cách sử dụng
1
Các máy móc :
+ Kính hiển vi : Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy , quan sát cấu tạo bên trong vật.
+Kính lúp : Để phóng to những vật nhỏ như : kim, chữ viết...
+Bộ hiện thị dữ liệu : Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật muốn tìm hiểu.
2
Mô hình, mẫu vật thật:
+ Tranh ảnh: Để giúp mình hình dung, quan sát
+Băng hình KHTN 7 : Để quan sát hình ảnh của vật
+
3
Dụng cụ thí nghiệm :
+Ống nghiệm : Để dựng dung dịch trong thí nghiệm
+ Giá để ống nghiệm : Để đựng ống nghiệm ngay ngắn
+ đèn cồn và gía đun : Làm thí nghiệm liên quan đến chưng cất, nung nấu.
* PHẦN IN ĐẬM CHÍNH LÀ CÁCH SỬ DỤNG CỦA DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ MẪU
CHÚC BẠN HỌC TỐT
Dụng cụ đo hiệu điện thế: Vôn kế
Nhận biết: trên mặt Vôn kế có chữ V
....Đâu phải văn đâu bn.....
_-_
Các máy móc :
+ Kính hiển vi : Dùng để quan sát vật mà mắt thường không thể nhìn thấy, quan sát cậu tọa bên trong vật.
+Kính lúp : Để phóng to những vật nhỏ như : kim, chữ viết.
+Bộ hiện thị dữ liệu : Để hiển thị những dữ liệu liên quan đến vật đó.
Mô hình, mẫu vật thật:
+ Tranh ảnh : Để giúp mình hình dung , quan sát.
+Băng hình KHTN 7: Để quan sát hình ảnh của vật.
Dụng cụ thí nghiệm :
+ Ống nghiệm : để đựng dung dịch trong thí nghiệm.
+ Giá để ống nghiệm: Để sắp xếp ống nghiệm được ngay ngắn hơn (tránh nhầm lẫn).
+ Đèn cồn và giá đun: Làm thí nghiệm liên quan đến trưng cất, nung nấu.
Cậu lộn đề bài hả ????