C=\(\frac{49}{1.8}\)+ \(\frac{49}{8.15}\)+ \(\frac{49}{15.22}\)+ ... + \(\frac{49}{141.148}\)
Tính giá trị biểu thức trên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
\(\left(\frac{1}{8}+\frac{1}{8.15}+\frac{1}{15.22}+...+\frac{1}{43.50}\right)\frac{4-3-5-7-...-49}{217}\)
\(=\frac{1}{7}\left(1-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{22}+...+\frac{1}{43}-\frac{1}{50}\right).\frac{5-\left(1+3+5+7+...+49\right)}{217}\)
\(=\frac{1}{7}\left(1-\frac{1}{50}\right).\frac{5-\left(12.50\right)+25}{217}\)
\(=\frac{1}{7}.\frac{49}{50}.\frac{5-625}{217}\)
\(=\frac{-2}{5}\)
Bài 2 :
\(B=\frac{x^2+17}{x^2+7}=\frac{\left(x^2+7\right)+10}{x^2+7}=1+\frac{10}{x^2+7}\)
Ta có : \(x^2\ge0\). Dấu '' = '' xảy ra khi :
\(x=0\Rightarrow x^2+7\ge7\)( 2 vế dương )
\(\Rightarrow\frac{10}{x^2+7}\le\frac{10}{7}\)
\(\Rightarrow1+\frac{10}{x^2+7}\le1+\frac{10}{7}\)
\(\Rightarrow B\le\frac{17}{7}\)
Dấu '' = '' xảy ra < = > x = 0
Vậy Max \(B=\frac{17}{7}\Leftrightarrow x=0\)
a) \(25^{\dfrac{1}{2}}=5\)
b) \(\left(\dfrac{36}{49}\right)^{-\dfrac{1}{2}}=\dfrac{7}{6}\)
c) \(100^{1,5}=1000\)
\(B=\frac{1-\frac{1}{\sqrt{49}}+\frac{1}{49}-\frac{1}{\left(7\sqrt{7}\right)^2}}{\frac{\sqrt{64}}{2}-\frac{4}{7}+\left(\frac{2}{7}\right)^2-\frac{4}{343}}\)
\(B=\frac{1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}}{4-\frac{4}{7}+\frac{4}{49}-\frac{4}{343}}\)
\(B=\frac{1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}}{4\left(1-\frac{1}{7}+\frac{1}{49}-\frac{1}{343}\right)}\)
\(B=\frac{1}{4}\)
\(=\dfrac{1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{343}}{\dfrac{8}{2}-\dfrac{4}{7}+\dfrac{4}{49}-\dfrac{4}{343}}=\dfrac{1-\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{343}}{4-\dfrac{4}{7}+\dfrac{4}{49}-\dfrac{4}{343}}=\dfrac{1}{4}\)
New (cách mới) : Đặt \(x=\frac{49-\sqrt{2401-4n}}{2}\) là số chính phương.
Mà \(\frac{49-\sqrt{2401-4n}}{2}\le\frac{49}{2}\), các số chính phương nhỏ hơn 49/2 là 0; 1; 4; 9; 16
+ Nếu x= 16 -> \(49-\sqrt{2401-4n}=\)32 => \(\sqrt{2401-4n}=\)17 (loại)
+ Nếu x= 9 -> \(49-\sqrt{2401-4n}=\)18 => \(\sqrt{2401-4n}=\)31 (loại)
+ Nếu x= 4 -> \(49-\sqrt{2401-4n}=\)8 => \(\sqrt{2401-4n}=\)41 (loại)
+ Nếu x= 1 -> \(49-\sqrt{2401-4n}=\)2 => \(\sqrt{2401-4n}=\)47 (loại)
+ Nếu x= 0 -> \(49-\sqrt{2401-4n}=\)0 => \(\sqrt{2401-4n}=\)49 => 2041 - 4n = 492 = 2041
=> 4n = 0 => n =0
Thay n=0 vào biểu thức được kết quả là 7 nên n=0 để biểu thức có giá trị nguyên.
\(\sqrt{\frac{49+\sqrt{2401-4n}}{2}}+\sqrt{\frac{49-\sqrt{2401-4n}}{2}}\)
ĐK: 2401 - 4n ≥ 0 => n ≤ 600
Đặt x = \(\sqrt{2401-4n}\)
Để biểu thức có giá trị nguyên thì 2401-4n là số chính phương; (49+x)/2 và (49-x)/2 là số chính phương
=>(492 - x2)/4 là số chính phương
=> (2401 - x2)/4 = (2401-2401+4n)/4 = n là số chính phương
Ta có: n=k2 (k≥0)
=> 492 - (2k)2 = (49-2k)(49+2k) là số chính phương.
Thay k từ 0 đến 24 (nếu k>24 thì 49-2k<0) chỉ có k=0 thỏa mãn để (49-2k)(49+2k) là số chính phương. => n =0
Vậy n =0 để biểu thức có giá trị nguyên (=7)
----
Tới bước cuối ko nghĩ ra đc nữa nên mò :3
\(C=\frac{49}{1.8}+\frac{49}{8.15}+\frac{49}{15.22}+...+\frac{49}{141.148}\)
\(\Rightarrow\frac{1}{7}C=\frac{7}{1.8}+\frac{7}{8.15}+\frac{7}{15.22}+...+\frac{7}{141.148}\)
\(=1-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{15}+\frac{1}{15}-\frac{1}{22}+...+\frac{1}{141}-\frac{1}{148}\)
\(=1-\frac{1}{148}=\frac{148}{148}-\frac{1}{148}=\frac{147}{148}\)
\(\Rightarrow C=\frac{147}{148}\div\frac{1}{7}=\frac{147}{148}.7=\frac{1029}{148}\)
Vậy \(C=\frac{1029}{148}.\)
=49(1/1.8 +1/8.15+..)
có
1/1.8= (1-1/8)
1/8.15=1/8-1/15
=> C=49*1/7*(1-1/8+1/8-1/15+...+1/141-1/148)
C=7*(1-1/148)=...
học tốt